Những câu hỏi liên quan
dsdasdas nguyan
Xem chi tiết
Trần Phúc Khang
8 tháng 7 2019 lúc 17:06

Mình không vẽ hình , thông cảm nhé

Vì E là trung điểm của BD

=> \(OE\perp BD\)

=> góc OEC=góc OAC=90độ

=> tâm I của đường tròn ngoại tiếp của tam giác là trung điểm của OC

Gọi K là trung điểm của OA=> K cố định

Do I là trung điểm của OC

=> \(KI//AC\)

=> \(KI\perp AB\)=> KI là trung trực của OA

=> quỹ tích điểm I là đường trung trực của OA và cùng phía với C

Vậy quỹ tích điểm I là đường trung trực của OA và cùng phía với C

Nguyễn Tiến Đạt
Xem chi tiết
nguyenphamgiaolinh
10 tháng 3 2017 lúc 22:48

lop 9 sao biet moi hoc lop 5 ma day sao biet duoc

Tony Tony Chopper
10 tháng 3 2017 lúc 23:13

A B o C D

Tony Tony Chopper
10 tháng 3 2017 lúc 23:16

hình đó, giải nè, có góc OCD và OAD vuông suy ra tứ giác OCDA nội tiếp, suy ra O thuộc tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ADC suy ra tâm đường tròn đó thuộc trung trực OA, O cố định, A cố định suy ra quỹ tích tâm đường tròn đó là trung trực OA 

Khiêm Nguyễn Gia
Xem chi tiết
Lê Song Phương
12 tháng 11 2023 lúc 19:49

a) Định nghĩa lại H là trung điểm OA. Ta thấy OQ là đường trung bình của tam giác ABF nên OQ//BF. Hơn nữa \(BF\perp BE\) nên \(OQ\perp BE\). Lại có \(BA\perp QE\) nên O là trực tâm của tam giác BEQ \(\Rightarrow OE\perp BQ\)

 Mặt khác, PH là đường trung bình của tam giác AOE nên PH//OA. Do đó, \(PH\perp BQ\). Lại thấy rằng \(BH\perp PQ\) nên H là trực tâm tam giác BPQ (đpcm)

 b) Ta có \(P=\sin^6\alpha+\cos^6\alpha\) 

\(=\left(\sin^2\alpha\right)^3+\left(\cos^2\alpha\right)^3\)

\(=\left(\sin^2\alpha+\cos^2\alpha\right)\left(\sin^4\alpha+\cos^4\alpha-\sin^2\alpha\cos^2\alpha\right)\)

\(=1.\left[\left(\sin^2\alpha+\cos^2\alpha\right)^2-3\sin^2\alpha\cos^2\alpha\right]\)

\(=1-3\sin^2\alpha\cos^2\alpha\)

\(\le1-3.\dfrac{\left(\sin^2\alpha+\cos^2\alpha\right)^2}{4}\)

\(=\dfrac{1}{4}\)

 Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\sin\alpha=\cos\alpha\) \(\Leftrightarrow\alpha=45^o\) hay 2 dây AB, CD vuông góc với nhau.

Vậy \(min_P=\dfrac{1}{4}\)

c) Ta có \(\left\{{}\begin{matrix}EC.EB=EA^2\\FD.FB=FA^2\end{matrix}\right.\)  (hệ thức lượng trong tam giác vuông)

\(\Rightarrow EC.EB.FD.FB=\left(EA.FA\right)^2\)

\(\Rightarrow EC.FD.\left(EB.DB\right)=AB^4\)

\(\Rightarrow EC.FD.\left(EF.AB\right)=AB^4\)

\(\Rightarrow EC.FD.EF=AB^3=CD^3\) (đpcm)

Ta có \(EC.DF=AC.AD=BC.BD\)

\(\Rightarrow\dfrac{EC}{DF}=\dfrac{BC.BD}{DF^2}\) 

\(=\dfrac{BC}{DF}.\dfrac{BD}{DF}\) 

\(=\dfrac{BE}{BF}.\dfrac{AC}{DF}\) 

\(=\dfrac{BE}{BF}.\dfrac{AE}{AF}\)

\(=\left(\dfrac{BE}{BF}\right)^3\)

Ta có đpcm.

Bài khá căng đấy

Helen Nguyen
Xem chi tiết
Khiêm Nguyễn Gia
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 8 2019 lúc 12:35

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 4 2018 lúc 14:31

HS tự chứng minh

Lê Trần Ngọc Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 2 2023 lúc 21:59

Bài 4:

a: 

Xét (O) có

ΔCED nội tiếp

CD là đường kính

=>ΔCED vuông tại E

ΔOEF cân tại O

mà OI là đường cao

nên I là trung điểm của EF

Xét tứ giác CEMF có

I là trung điểm chung của CM và EF

CM vuông góc EF

=>CEMF là hình thoi

=>CE//MF

=<MF vuông góc ED(1)

Xét (O') có

ΔMPD nội tiêp

MD là đường kính

=>ΔMPD vuông tại P

=>MP vuông góc ED(2)

Từ (1), (2) suy ra F,M,P thẳng hàng

b: góc IPO'=góc IPM+góc O'PM

=góc IEM+góc O'MP

=góc IEM+góc FMI=90 độ

=>IP là tiếp tuyến của (O')

Nhật Minh Võ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 6 2023 lúc 0:42

1: góc CHO+góc CNO=180 độ

=>CHON nội tiếp

2: Xét ΔKON và ΔKCH có

góc KON=góc KCH

góc K chung

=>ΔKON đồng dạng với ΔKCH

=>KO/KC=KN/KH

=>KO*KH=KN*KC