Những câu hỏi liên quan
Vũ Thị Minh Huế
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 2 2021 lúc 12:37

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=15^2+20^2=625\)

hay BC=25(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

\(\Leftrightarrow AH\cdot25=15\cdot20\)

\(\Leftrightarrow AH\cdot25=300\)

hay AH=12(cm)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔACH vuông tại H, ta được:

\(AC^2=AH^2+CH^2\)

\(\Leftrightarrow CH^2=AC^2-AH^2=20^2-12^2=256\)

hay HC=16(cm)

Vậy: BC=20cm; AH=12cm; HC=16cm

Nguyễn Ngọc Minh Hương
Xem chi tiết
Văn Đức Kiên
15 tháng 10 2016 lúc 20:40

online math cho 0 diem di

lê minh
Xem chi tiết
bin01985
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 1 2023 lúc 8:50

a: Xét tứ giác AEHF có

góc AEH=góc AFH=góc FAE=90 độ

nên AEHF là hình chữ nhật

=>AH=EF

b: góc IFE=90 độ

=>góc IFH+góc EFH=90 độ

=>góc IFH+góc AHF=90 độ

=>góc IFH=góc IHF

=>IH=IF và góc IFC=góc ICF

=>IH=IC

=>I là trung điểm của HC

Xét ΔHAC có HO/HA=HI/HC

nên OI//AC và OI=AC/2

=>OI//AK và OI=AK

=>AOIK là hình bình hành

rssfgfd
Xem chi tiết
Kim Lê Khánh Vy
Xem chi tiết
Cô nàng Thiên Yết
Xem chi tiết
Nhung Nguyễn
Xem chi tiết
Pham Van Hung
14 tháng 7 2018 lúc 14:16

Bài 1 nếu chứng minh cũng chỉ được góc EMD= 2 góc AEM thôi

Nhung Nguyễn
14 tháng 7 2018 lúc 15:56

chứng minh kiểu gì vậy

Big City Boy
Xem chi tiết
Akai Haruma
5 tháng 4 2021 lúc 16:41

Lời giải:

Xét tam giác $BFD$ và $BDE$ có:

$\widehat{B}$ chung

$\widehat{BFD}=\widehat{BDE}=90^0$

$\Rightarrow \triangle BFD\sim \triangle BDE$ (g.g)

$\Rightarrow \frac{BF}{BD}=\frac{BD}{BE}\Rightarrow BD^2=BF.BE(1)$

Tương tự, ta chứng minh được $\triangle EFD\sim \triangle EDB$ (g.g)

$\Rightarrow \frac{EF}{ED}=\frac{ED}{EB}\Rightarrow DE^2=EF.EB(2)$
Từ $(1);(2)\Rightarrow (\frac{BD}{DE})^2=\frac{BF}{EF}$ 

Ta có đpcm.

Akai Haruma
5 tháng 4 2021 lúc 16:46

Hình vẽ:

undefined