Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 11 2019 lúc 11:55

Giải bài 26 trang 72 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

+ Dựng ΔADE Giải bài 25 trang 72 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8 ΔABC theo tỉ số 2/3

Trên AB lấy D, trên AC lấy E sao cho Giải bài 26 trang 72 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Giải bài 26 trang 72 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Khi đó theo định lý Ta-let đảo ta suy ra DE // BC

⇒ ΔADE Giải bài 25 trang 72 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8 ΔABC theo tỉ số 2/3.

+ Dựng ΔA’B’C’ = ΔADE

Vẽ đoạn A’B’ = AD.

Dựng góc Giải bài 26 trang 72 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Trên tia B’x lấy điểm C’ sao cho B’C’ = DE.

Nối C’A’ ta được ΔA’B’C’ = ΔADE (c.g.c)

Suy ra: ΔA’B’C’ đồng dạng với ΔADE theo tỉ số:

Giải bài 26 trang 72 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Đã Ẩn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 1 2021 lúc 21:44

Sửa đề: ΔABC\(\sim\)ΔA'B'C' theo tỉ số đồng dạng \(k_1=\dfrac{2}{3}\)

Vì ΔABC\(\sim\)ΔA'B'C' theo tỉ số đồng dạng \(k_1=\dfrac{2}{3}\)

mà ΔA'B'C' \(\sim\)ΔA''B''C'' theo tỉ số đồng dạng \(k_2=\dfrac{3}{4}\)

nên ΔABC\(\sim\)ΔA''B''C'' theo tỉ số đồng dạng \(k_1\cdot k_2=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{3}{4}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\)

hay ΔA"B"C"\(\sim\)ΔABC theo tỉ số đồng dạng k=2

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
14 tháng 9 2023 lúc 16:39

a) Nếu \(\Delta A'B'C' = \Delta ABC\) thì tam giác \(A'B'C'\) đồng dạng với tam giác \(ABC\). Vì hai tam giác bằng nhau có các góc tương ứng bằng nhau và các cạnh tương ứng bằng nhau.

Khi đó, \(\left\{ \begin{array}{l}\widehat A = \widehat {A'};\widehat B = \widehat {B'};\widehat C = \widehat {C'}\\\frac{{A'B'}}{{AB}} = \frac{{A'C'}}{{AC}} = \frac{{B'C'}}{{BC}} = 1\end{array} \right.\). Vậy \(\Delta A'B'C'\backsim\Delta ABC\) và tỉ số đồng dạng là 1.

b) Vì \(\Delta A'B'C'\backsim\Delta ABC\) theo tỉ số đồng dạng là \(k\) nên tỉ số đồng dạng là: \(\frac{{A'B'}}{{AB}} = \frac{{A'C'}}{{AC}} = \frac{{B'C'}}{{BC}} = k\).

Khi đó, \(\Delta ABC\backsim\Delta A'B'C'\) đồng dạng với tỉ số đồng dạng là: \(\frac{{AB}}{{A'B'}} = \frac{{AC}}{{A'C'}} = \frac{{BC}}{{B'C'}} = \frac{1}{k}\).

Vậy \(\Delta ABC\backsim\Delta A'B'C'\)theo tỉ số \(\frac{1}{k}\).

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Tuyết Nhi Melody
22 tháng 4 2017 lúc 14:56

Giải:

Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho AM= 23AB.

Từ m kẻ đường song song với AB cắt AC tại N.

Ta có ∆AMN ∽ ∆ABC theo tỉ số đồng dạng K=23

Dựng ∆A'B'C' = ∆AMN(theo trường hợp cạnh cạnh cạnh)

__HeNry__
7 tháng 2 2018 lúc 21:34

Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho AM= 232323AB.

Từ m kẻ đường song song với AB cắt AC tại N.

Ta có ∆AMN ∽ ∆ABC theo tỉ số đồng dạng K=232323

Dựng ∆A'B'C' = ∆AMN(theo trường hợp cạnh cạnh cạnh)

Hoàng Thảo Linh
21 tháng 2 2018 lúc 9:42

Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho AM= \(\dfrac{2}{3}\)AB.

Từ m kẻ đường song song với AB cắt AC tại N.

Ta có ∆AMN ∽ ∆ABC theo tỉ số đồng dạng K=\(\dfrac{2}{3}\)

Dựng ∆A'B'C' = ∆AMN(theo trường hợp cạnh cạnh cạnh)



Trần Hữu Đức
Xem chi tiết
ChanSoo
11 tháng 3 2016 lúc 21:07

Diện tích tam giác ABC=20,25cm2

Vô Danh
11 tháng 3 2016 lúc 21:10

ta có tỉ số chu vi bằng tỉ số đồng dạng

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 4 2018 lúc 4:20

Ta có Δ A'B'C' ∈ Δ ABC theo tỉ số k

Lý thuyết: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

Lý thuyết: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Lý thuyết: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Lý thuyết: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Tân Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 4 2022 lúc 8:09

b: Xét ΔAMN và ΔABC có 

\(\widehat{AMN}=\widehat{ABC}\)(đồng vị, MN//BC)

góc A chung

Do đó: ΔAMN\(\sim\)ΔABC

Tân Nguyễn
8 tháng 4 2022 lúc 8:11

làm sao v mn

Hoai Nam
Xem chi tiết
Hiền Vũ Thu
Xem chi tiết
Hiền Vũ Thu
Xem chi tiết
VuongTung10x
15 tháng 4 2020 lúc 15:01

Bài 2 : 

vì BE vuông góc BD nên BE là đường phân giác ngoài của tam giác ABC.
theo tính chất đường phân giác (ngoài) ta có :

AEEB=ECBCAEEB=ECBC

⇒⇒ CE=AB.BCABCE=AB.BCAB

⇒⇒ CE=AE.23CE=AE.23

⇒⇒ 3CE=(CE+AC).23CE=(CE+AC).2

⇒⇒ 3CE=2CE+2AC3CE=2CE+2AC

⇒⇒ CE=2AC=6(cm) 

Bài 1: Giải

Nếu cạnh lớn nhất của tam giác đã cho là cạnh bé nhất của tam giác đồng dạng với nó thì ta có tỉ số đồng dạng đã cho là: (Gọi tạm tam giác có cạnh 12,16,18 m là tgiac 1, tgiac mới là tgiac 2)

k=Δ1Δ2=1218=23k=Δ1Δ2=1218=23

Chu vi của tam giác 1 là:

12+16+18=46(m)12+16+18=46(m)

⇒⇒ Chu vi của tam giác 2 là: 46:23=69(m)46:23=69(m)

Cạnh thứ hai của tam giác đồng dạng (2) là:

16:23=24(m)16:23=24(m)

Cạnh lớn nhất của tam giác đồng dạng (2) đó là:

69−24−18=27(m

Bài 3 tớ k bt lm 

Khách vãng lai đã xóa
dcv_new
15 tháng 4 2020 lúc 15:50

copy mạng nhớ ghi nguồn nhé bạn =))))

học tốt bro :))

~~

Khách vãng lai đã xóa