Những câu hỏi liên quan
Dieu Thao Truong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 3 2022 lúc 22:02

a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có

AB=AC

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó:ΔABD=ΔACE

b: Xét ΔADI vuông tại D và ΔAEI vuông tại E có

AI chung

AD=AE

Do đó: ΔADI=ΔAEI

Suy ra: \(\widehat{DAI}=\widehat{EAI}\)

hay AI là tia phân giác của góc BAC

c: Xét ΔADE có AD=AE
nên ΔADE cân tại A

Bình luận (0)
Nguyen Tien Hoc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 2 2022 lúc 20:59

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường cao

nên AM là tia phân giác của góc BAC

hay góc BAM= góc CAM

c: Xét ΔAHM vuông tại H và ΔAKM vuông tại K có

AM chung

\(\widehat{HAM}=\widehat{KAM}\)

Do đó: ΔAHM=ΔAKM

Suy ra: MH=MK

hay ΔMHK cân tại M

d: Xét ΔAHK có AH=AK

nên ΔAHK cân tại A

e: Xét ΔABC có AH/AB=AK/AC

nên HK//BC

Bình luận (0)
Bao Ngoc Nguyen
Xem chi tiết
Lisa
Xem chi tiết
Lê
28 tháng 2 2021 lúc 22:18

a) xét ΔABM và ΔACM có

góc B = góc C 

AB = AC ( ΔABC cân tại A )

BM=CM ( tính chất các đường của Δ cân từ đỉnh )

=> ΔABM = ΔACM  

b) xét ΔBME và ΔCMF có

góc B bằng góc C 

BM=CM

=> ΔBME=ΔCMF ( cạnh huyền góc nhọn )

=> FM = EM 

=> ΔEMF cân tại M

c) gọi giao của EF và AM là O 

ta có BE = CF => AE=AF

=> ΔAEF cân tại A 

ta có AM là tia phân giác của góc A 

mà O nằm trên AM suy ra AO cũng là tia phân giác của góc A 

ta lại có ΔAEF cân tại A 

suy ra AO vuông góc với EF

suy ra AM vuông góc với EF

xét ΔAEF và ΔABC có 

EF và BC đều cùng vuông góc với AM => EF // BC 

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2021 lúc 22:02

a) Xét ΔABM và ΔACM có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AM chung

BM=CM(M là trung điểm của BC)

Do đó: ΔABM=ΔACM(c-c-c)

b) Xét ΔEMB vuông tại E và ΔFMC vuông tại F có 

BM=CM(M là trung điểm của BC)

\(\widehat{EBM}=\widehat{FCM}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔEMB=ΔFMC(Cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: ME=MF(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔEMF có ME=MF(cmt)

nên ΔEMF cân tại M(Định nghĩa tam giác cân)

Bình luận (0)
Lê Phúc Lộc
Xem chi tiết

a: Sửa đề: AC=12cm

Ta có: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC^2=5^2+12^2=169\)

=>\(BC=\sqrt{169}=13\left(cm\right)\)

b:

Ta có: AB và AE là hai tia đối nhau

=>A nằm giữa B và E

mà AB=AE

nên A là trung điểm của BE

Xét ΔCBE có

CA là đường cao

CA là đường trung tuyến

Do đó: ΔCBE cân tại C

c: Ta có: ΔCBE cân tại C

mà CA là đường cao

nên CA là phân giác của góc ECB

Xét ΔCIA vuông tại I và ΔCHA vuông tại H có

CA chung

\(\widehat{ICA}=\widehat{HCA}\)

Do đó: ΔCIA=ΔCHA

d: Ta có: ΔCIA=ΔCHA

=>CI=CH

Xét ΔCEB có \(\dfrac{CI}{CE}=\dfrac{CH}{CB}\)

nên HI//EB

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Trâm Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 7 2023 lúc 23:20

2:

a: BC^2=AB^2+AC^2

=>ΔABC vuông tại A

b: Xét ΔABC có AB<AC<BC

nên góc C<góc B<góc A

Bình luận (0)
Bách Phạm Vũ
Xem chi tiết
Tt_Cindy_tT
19 tháng 3 2022 lúc 11:41

a, Áp dụng Đ. L. Py-ta-go vào tg ABC vuông tại A, có:

BC2=AB2+AC2

=>BC2=92+122=81+144=225.

=>BC=15(cm)

b, Xét tg ABD và tg EBD, có: 

góc ABD= góc DBE(tia phân giác)

BD chung.

góc A= góc E(=90o)

=>tg ABD= tg EBD(ch-gn)

Bình luận (1)
Dấu tên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 3 2021 lúc 21:19

a) Xét ΔAMN và ΔAMP có 

MA chung

\(\widehat{NMA}=\widehat{PMA}\)(MA là tia phân giác của \(\widehat{NMP}\))

MN=MP(ΔMNP cân tại M)

Do đó: ΔAMN=ΔAMP(C-g-c)

Bình luận (0)
Mèo Simmy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 3 2021 lúc 13:13

Sửa đề: Tia phân giác góc B cắt AC tại E

a) Xét ΔBAE và ΔBME có 

BA=BM(gt)

\(\widehat{ABE}=\widehat{MBE}\)(BE là tia phân giác của \(\widehat{ABM}\))

BE chung

Do đó: ΔBAE=ΔBME(c-g-c)

\(\Leftrightarrow\widehat{BAE}=\widehat{BME}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{BAE}=90^0\)

nên \(\widehat{BME}=90^0\)

hay \(EM\perp BC\)(đpcm)

Bình luận (0)