Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vô danh
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
4 tháng 4 2022 lúc 20:29

d. Áp dụng BĐT Caushy Schwartz ta có:

\(x+y+\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\le x+y+\dfrac{\left(1+1\right)^2}{x+y}=x+y+\dfrac{4}{x+y}\le1+\dfrac{4}{1}=5\)

-Dấu bằng xảy ra \(\Leftrightarrow x=y=\dfrac{1}{2}\)

Trần Tuấn Hoàng
4 tháng 4 2022 lúc 20:42

c. Bạn kiểm tra lại đề nhé.

b. \(5x\left(2-x\right)=-5x\left(x-2\right)=-5\left(x^2-2x\right)=-5\left(x^2-2x+1-1\right)=-5\left(x-1\right)^2+5\le5\)-Dấu bằng xảy ra \(\Leftrightarrow x=1\)

Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 4 2022 lúc 22:58

a.

\(\left(80-2x\right)\left(50-2x\right)x=\dfrac{2}{3}\left(40-x\right)\left(50-2x\right)3x\le\dfrac{2}{3}\left(\dfrac{40-x+50-2x+3x}{3}\right)^3=18000\)

Dấu "=" xảy ra khi \(40-x=50-2x=3x\Leftrightarrow x=10\)

b.

\(5x\left(2-x\right)=5.x\left(2-x\right)\le\dfrac{5}{4}\left(x+2-x\right)^2=5\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=2-x\Rightarrow x=1\)

c.

Biểu thức này chỉ có min, ko có max

d.

\(x+y\le1\Rightarrow-\left(x+y\right)\ge-1\)

\(x+y+\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\left(4x+\dfrac{1}{x}\right)+\left(4y+\dfrac{1}{y}\right)-3\left(x+y\right)\ge2\sqrt{\dfrac{4x}{x}}+2\sqrt{\dfrac{4y}{y}}-3.1=5\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=y=\dfrac{1}{2}\)

Jurrychan
Xem chi tiết
Nijino Yume
Xem chi tiết
Laura
27 tháng 11 2019 lúc 21:43

1)Tìm x

a) (x+1)(x-2)<0

=>Có 2TH:

TH1:

x+1<0=>x< -1

x-2>0=>x>2

=>Vô lí 

TH2:

x+1>0=>x> -1

x-2<0=>x<2

=> -1<x<2

Vậy x thuộc {0;1}

b) Tương tự a thôi ạ. 

c) (x-2)(3x+2)

=> Có hai TH:

TH1:

x-2<0=>x<2

3x+2<0=>3x< -2=>x< -2/3

=>x< -2/3

TH2:

x-2>0=>x>2

3x+2>0=>3x> -2=>x> -2/3

=>x>2

Vậy x< -2/3 hoặc x>2

2)Tìm x

x.x=x

<=>x²-x=0

<=>x(x-1)=0

<=>x=0 hoặc x=1

Khách vãng lai đã xóa
Nijino Yume
28 tháng 11 2019 lúc 18:55

Cảm ơn nha Linh

Khách vãng lai đã xóa
Tran  Hoang Phu
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Thanh Ngân
22 tháng 7 2021 lúc 13:29

b) 5x(x-2000)-x+2000=0

\(\Rightarrow5x\left(x-2000\right)-\left(x-2000\right)=0\\ \Rightarrow\left(x-2000\right)\left(5x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2000=0\\5x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0+2000\\5x=0+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2000\\5x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2000\\x=\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\)

Tran  Hoang Phu
22 tháng 7 2021 lúc 14:46

Ai giúp minh làm bài 5 phía trên với

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 7 2021 lúc 23:15

c) Ta có: \(2x\left(x-2\right)+3\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(2x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\dfrac{-3}{2}\end{matrix}\right.\)

d) Ta có: \(5x^2+x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(5x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{-1}{5}\end{matrix}\right.\)

Huong Jimin
Xem chi tiết
công chúa bong bóng
Xem chi tiết
phung thi  khanh hop
23 tháng 1 2016 lúc 18:10

cậu chia từng câu ra cho mình nhé

hoangtuvi
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
21 tháng 8 2021 lúc 17:24

b) \(x^3-x^2-x+1=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-1=0\)   hoặc   \(x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x=1\)         hoặc    \(x=-1\)

c) \(x^2-6x+8=0\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-4=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=2\end{matrix}\right.\)

Lấp La Lấp Lánh
21 tháng 8 2021 lúc 17:21

a) \(x^3+x^2+x+1=0\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)=0\Leftrightarrow x+1=0\Leftrightarrow x=-1\)

(do \(x^2+1\ge1>0\))

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 8 2021 lúc 22:30

a: Ta có: \(x^3+x^2+x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+1=0\)

hay x=-1

b: Ta có: \(x^3-x^2-x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)

c: Ta có: \(x^2-6x+8=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=4\end{matrix}\right.\)

duka
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 10 2021 lúc 21:19

a: \(8x\left(x-2017\right)-2x+4034=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2017\right)\left(8x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2017\\x=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

chang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 8 2021 lúc 15:14

1: Để A>0 thì x-1<0

hay x<1

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(0\le x< 1\)

 

Lấp La Lấp Lánh
29 tháng 8 2021 lúc 15:19

1) Để A > 0 thì:

\(x-1< 0\Leftrightarrow x< 1\)

\(\Rightarrow0\le x< 1\) và \(x\ne1\)

2) \(A=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}=1+\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\)

Để A<1 thì \(\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}< 0\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}-1< 0\Leftrightarrow\sqrt{x}< 1\)

Mà x\(\ge0,x\ne1\)

\(\Rightarrow0\le x< 1\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 8 2021 lúc 0:22

Bài 2: 

Để A<1 thì A-1<0

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}+1-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}< 0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}< 0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-1< 0\)

hay x<1

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(0\le x< 1\)

Khano Acoh Khashi
Xem chi tiết
Tô Mì
14 tháng 1 lúc 22:36

1. Khi \(m=-1\Rightarrow5x+2>0\Rightarrow x>-\dfrac{2}{5}\), suy ra \(f\left(x\right)>0\) không có tập nghiệm là \(R\).

Khi \(m\ne-1,f\left(x\right)>0\forall x\in R\) khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}m+1>0\\\Delta=5^2-4\cdot2\left(m+1\right)< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>-1\\m>\dfrac{17}{8}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(m>\dfrac{17}{8}\)

 

2. Cũng chia ra hai trường hợp khi \(m=-1,m\ne-1\) như trên.

Khi \(m\ne-1,f\left(x\right)< 0\forall x\in R\) khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}m+1< 0\\\Delta=5^2-4\cdot2\left(m+1\right)< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< -1\\m>\dfrac{17}{8}\end{matrix}\right.\) (vô lí)

Vậy: \(m\in\varnothing\)

 

3, 4. Làm tương tự như hai ý 1, 2 nhé.

TH1: m=-1

\(\Leftrightarrow f\left(x\right)=\left(-1+1\right)x^2+5x+2\)

=>f(x)=5x+2

=>Khi m=-1 thì f(x)>0 khi x>-2/5; f(x)>=0 khi x>=-2/5; f(x)<0 khi x<-2/5; f(x)<=0 khi x<=-2/5

=>Loại

TH2: \(m\ne-1\)

\(f\left(x\right)=\left(m+1\right)x^2+5x+2\)

\(\text{Δ}=5^2-4\cdot\left(m+1\right)\cdot2\)

\(=25-8m-8=-8m+17\)

Để f(x)>=0 với mọi x thì \(\left\{{}\begin{matrix}\text{Δ}< =0\\a>0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-8m+17< =0\\m+1>0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-8m< =-17\\m>-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m>=\dfrac{17}{8}\)

Để f(x)<=0 với mọi x thì \(\left\{{}\begin{matrix}\text{Δ}< =0\\a< 0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-8m+17< =0\\m+1< 0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m>=\dfrac{17}{8}\\m< -1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m\in\varnothing\)

Để f(x)>0 với mọi x thì \(\left\{{}\begin{matrix}\text{Δ}< 0\\a>0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-8m+17< 0\\m+1>0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m>\dfrac{17}{8}\\m>-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m>\dfrac{17}{8}\)

Để f(x)<0 với mọi x thì \(\left\{{}\begin{matrix}\text{Δ}< 0\\a< 0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-8m+17< 0\\m+1< 0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m>\dfrac{17}{8}\\m< -1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m\in\varnothing\)