Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tuyet Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 8 2023 lúc 20:04

a: Xét ΔAHD vuông tại H và ΔBKC vuông tại K có

AD=BC

góc D=góc C

=>ΔAHD=ΔBKC

b: Xét tứ giác ABKH có

AB//KH

AH//BK

=>ABKH là hình bình hành

=>AB=KH

Huỳnh Kim Ngân
Xem chi tiết
 Đỗ Hà Nam Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Lam Trúc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 8 2022 lúc 13:44

Câu 1: 

Xét ΔAED vuông tại E và ΔBFC vuông tại F có

AD=BC

góc D=góc C
Do đó: ΔAED=ΔBFC

Suy ra: DE=CF

Bài 2: 

b: Xét ΔBAD và ΔABC có

AB chung

AD=BC

BD=AC

Do đó: ΔBAD=ΔABC

Suy ra: góc EAB=góc EBA

=>ΔEAB cân tại E

=>EA=EB

Trần Thuận Ngân
Xem chi tiết
Trần Thủy Chung
Xem chi tiết
Không Tên
3 tháng 8 2018 lúc 19:34

tự vẽ hình

a)  Xét tam giác DAC và tam giác BCA có:

    góc DAC = góc BCA  (slt do AD // BC)

    AC:  chung

    góc DCA = góc BAC (slt do AB // DC)

suy ra: tam giác DAC = tam giác BCA  (g.c.g)

=>  AD = BC; DC = AB

b)  Xét tam giác DAC và tam giác BCA có:

   AD = AB

  góc DCA = góc BAC (slt do AB // CD)

  AC: chung

suy ra: tam giác DAC = tam giác BCA   (c.g.c)

=>  AD = BC

      góc DAC = góc BCA

mà 2 góc này slt

=>  AD // BC

Trần Thủy Chung
3 tháng 8 2018 lúc 20:58

tks bạn nha

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 11 2017 lúc 13:50

Để học tốt Toán 8 | Giải toán lớp 8

Hình thang ABCD có đáy AB, CD ⇒ AB // CD ⇒ ∠A2 = ∠C1 ̂ (hai góc so le trong)

Lại có: AD // BC ⇒ ∠A1 = ∠C2 (hai góc so le trong)

Xét ΔABC và ΔCDA có:

∠A2 = ∠C1 (cmt)

AC chung

∠A1 = ∠C2 (cmt)

⇒ ΔABC = ΔCDA (g.c.g)

⇒ AD = BC, AB = CD (các cặp cạnh tương ứng)

b)

Để học tốt Toán 8 | Giải toán lớp 8

Xét ΔABC và ΔCDA có:

AC chung

∠A2 = ∠C1 (cmt)

AB = CD

⇒ ΔABC = ΔCDA (c.g.c)

⇒ AD = BC (hai cạnh tương ứng)

∠A1 = ∠C2 (hai góc tương ứng) ⇒ AD // BC (hai góc so le trong bằng nhau)

Huỳnh Văn Hơn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2023 lúc 13:42

\(\dfrac{AB}{CD}=\dfrac{EF}{GH}\)

=>\(\dfrac{AB}{CD}+1=\dfrac{EF}{GH}+1\)

=>\(\dfrac{AB+CD}{CD}=\dfrac{EF+GH}{GH}\)

AB/CD=EF/GH

nên CD/AB=GH/EF
=>\(\dfrac{CD}{AB}+1=\dfrac{GH}{EF}+1\)

=>\(\dfrac{CD+AB}{AB}=\dfrac{GH+EF}{EF}\)

=>\(\dfrac{AB}{CD+AB}=\dfrac{EF}{EF+GH}\)

09. Cao Ánh Dương
Xem chi tiết
kodo sinichi
1 tháng 8 2023 lúc 19:46

`a)` Vì ABCD là hình thang cân 

`=> AD = BC`

Có `AB = AD`

`=> BC = AB`

`b)`

Có `AB = AD`(GT)

`=>` tam giác `ABD ` cân

`=>` góc ADB  = góc ABD       2

Vì `ABCD` là hình thang cân nên :

`AB//DC`

`=>` góc ABD = góc BDC    1

từ `(1); (2) =>` góc ADB = góc BDC

`=>` BD là pg cưa góc ADC

Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 8 2023 lúc 19:35

a: ABCD là hình thang cân

=>AD=BC

mà AD=AB

nên AB=BC

b: góc ABD=góc ADB

góc ABD=góc BDC

=>góc ADB=góc BDC

=>DB là phân giác của góc ADC

Chanhh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 9 2021 lúc 21:27

a: Xét ΔADB có

E là trung điểm của AD

G là trung điểm của BD

Do đó: EG là đường trung bình của ΔADB

Suy ra: EG//AB

hay EG//DC

Xét ΔADC có 

E là trung điểm của AD

F là trung điểm của AC

Do đó: EF là đường trung bình của ΔADC

Suy ra: EF//DC

mà EG//DC

và FE,EG có điểm chung là E

nên E,F,G thẳng hàng