Tổng các nghiệm của phương trình 2cos3x(2cos2x+1)=1 trên đoạn \(\left[-4\pi,6\pi\right]\)
Tổng các nghiệm của phương trình \(2cos3x\left(2cos2x+1\right)=1\) trên đoạn \(\left[-4\pi;6\pi\right]\)
Tổng các nghiệm của phương trình 2cos3x(2cos2x+1)= 1 trên đoạn [-4 π ;6 π ]
A.61 π
B. 72 π
C. 50 π
D. 56 π
Tổng các nghiệm thuộc \(\left(0;2\pi\right)\) của phương trình \(sinxcos3x-sinx+2cos3x-2=0\) là:
A. \(\dfrac{2\pi}{3}\)
B. \(2\pi\)
C. \(4\pi\)
D. 0
\(sinx.cos3x-sinx+2cos3x-2=0\)
\(\Leftrightarrow sinx\left(cos3x-1\right)+2\left(cos3x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(sinx+2\right)\left(cos3x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow cos3x=1\)
\(\Leftrightarrow3x=k2\pi\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{k2\pi}{3}\)
Do \(x\in\left(0;2\pi\right)\Rightarrow x=\left\{\dfrac{2\pi}{3};\dfrac{4\pi}{3}\right\}\)
\(\Rightarrow\dfrac{2\pi}{3}+\dfrac{4\pi}{3}=2\pi\)
Phương trình \(\left(2cos2x-\pi\right)\left(sinx-cosx\right)=0\) có số nghiệm thuộc đoạn \(\left[-\pi;\pi\right]\) là
A. 4
B. 5
C. 3
D. 2
=>2cos2x=pi(loại) hoặc sin x-cosx=0
=>sin x-cosx=0
=>sin(x-pi/4)=0
=>x-pi/4=kpi
=>x=kpi+pi/4
mà x\(\in\left[-pi;pi\right]\)
nên \(x\in\left\{\dfrac{pi}{4};-\dfrac{3}{4}pi\right\}\)
=> D
Tính tổng S các nghiệm của phương trình \(\left(2cos2x+5\right)\left(sin^4x-cos^4x\right)+3=0\) trong khoảng \(\left(0;2\pi\right)\)
cho phương trình \(2cos2x+sin^2xcosx+sinxcos^2x=m\left(sinx+cosx\right)\)tìm m để phương trình có ít nhất 1 nghiệm thuộc đoạn\(\left[0;\dfrac{\Pi}{2}\right]\)
\(\Leftrightarrow2\left(cos^2x-sin^2x\right)+sinx.cosx\left(sinx+cosx\right)=m\left(sinx+cosx\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(2cosx-2sinx\right)\left(sinx+cosx\right)+sinx.cosx\left(sinx+cosx\right)=m\left(sinx+cosx\right)\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx+cosx=0\left(\text{vô nghiệm trên đoạn xét}\right)\\2cosx-2sinx+sinx.cosx=m\left(1\right)\end{matrix}\right.\)
Xét (1), đặt \(t=cosx-sinx=\sqrt{2}cos\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}t\in\left[-1;1\right]\\sinx.cosx=\dfrac{1-t^2}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow2t+\dfrac{1-t^2}{2}=m\)
Xét hàm \(f\left(t\right)=-\dfrac{1}{2}t^2+2t+\dfrac{1}{2}\) trên \(\left[-1;1\right]\)
\(-\dfrac{b}{2a}=2\notin\left[-1;1\right]\) ; \(f\left(-1\right)=-2\) ; \(f\left(1\right)=2\)
\(\Rightarrow-2\le f\left(t\right)\le2\Rightarrow-2\le m\le2\)
Giaỉ các phương trình lượng giác sau:
1. sin(sinx)=0
2. sin(cosx)=0
3. \(\sqrt{3}\sin-\cos x=2cos3x\)
4. \(\sin2x=sin\left(2x-\dfrac{\pi}{2}\right)\)
5. \(4\cos\left(3\pi-2x\right)=\sqrt{2}\)
3.
\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{3}}{2}sinx-\dfrac{1}{2}cosx=cos3x\)
\(\Leftrightarrow sin\left(x-\dfrac{\pi}{6}\right)=sin\left(\dfrac{\pi}{2}-3x\right)\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{\pi}{6}=\dfrac{\pi}{2}-3x+k2\pi\\x-\dfrac{\pi}{6}=\dfrac{\pi}{2}+3x+k2\pi\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{6}+\dfrac{k\pi}{2}\\x=-\dfrac{\pi}{3}+k\pi\end{matrix}\right.\)
câu 2 mình sửa lại đề bài một chút là: sin(cosx)=1 ạ
1.
\(sin\left(sinx\right)=0\)
\(\Leftrightarrow sinx=k\pi\) (1)
Do \(-1\le sinx\le1\Rightarrow-1\le k\pi\le1\)
\(\Rightarrow-\dfrac{1}{\pi}\le k\le\dfrac{1}{\pi}\Rightarrow k=0\) do \(k\in Z\)
Thế vào (1)
\(\Rightarrow sinx=0\Rightarrow x=n\pi\)
2.
\(sin\left(cosx\right)=1\Leftrightarrow cosx=\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\)
Do \(-1\le cosx\le1\Rightarrow-1\le\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\le1\)
\(\Rightarrow-\dfrac{1}{2\pi}-\dfrac{1}{4}\le k\le\dfrac{1}{2\pi}-\dfrac{1}{4}\)
\(\Rightarrow\) Không tồn tại k thỏa mãn
Pt vô nghiệm
Phương trình \(\left(\sqrt{3}-1\right)sinx-\left(\sqrt{3}+1\right)cosx+\sqrt{3}-1=0\)có các nghiệm là :
A.\(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{\pi}{4}+k2\pi\\x=\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)
B.\(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\\x=\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\end{matrix}\right.\)
C.\(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\\x=\dfrac{\pi}{9}+k2\pi\end{matrix}\right.\)
D.\(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{\pi}{8}+k2\pi\\x=\dfrac{\pi}{12}+k2\pi\end{matrix}\right.\)
Giải một trong 4 đáp án trên hộ em ạ em cảm ơn
Tìm các nghiệm của phương trình:
\(2cos^2\left(x+\dfrac{\pi}{3}\right)=1\) thoả mãn \(x\in\left(-\dfrac{\pi}{2};\dfrac{5\pi}{6}\right)\)
\(\Leftrightarrow2cos^2\left(x+\dfrac{pi}{3}\right)-1=0\)
=>\(cos\left(2x+\dfrac{2}{3}pi\right)=0\)
=>2x+2/3pi=pi/2+kpi
=>2x=-1/6pi+kpi
=>x=-1/12pi+kpi/2
mà \(x\in\left(-\dfrac{pi}{2};\dfrac{5}{6}pi\right)\)
nên \(x\in\left\{-\dfrac{1}{12}pi;\dfrac{5}{12}pi\right\}\)