Những câu hỏi liên quan
nhocanime
Xem chi tiết
Trần Anh Hoàng
Xem chi tiết
phạm tường vy channel
Xem chi tiết
phạm tường vy channel
Xem chi tiết
nam do duy
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
27 tháng 4 2023 lúc 17:26

a.

Xét tứ giác CDHE có:

\(\widehat{CDH}+\widehat{CEH}=90^o+90^o=180^o\)

Do đó: tứ giác CDHE là tứ giác nội tiếp.

b. Gọi I là trung điểm của HC

=> I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác DEC

Có: EM là trung tuyến tam giác vuông BEA

=> \(\widehat{MEB}=\widehat{MBE}\)

EI là trung tuyến tam giác vuông HEC

=> \(\widehat{IEH}=\widehat{IHE}\)

Mà: \(\widehat{MBE}=\widehat{ECH}\) (cùng phụ \(\widehat{BAC}\) )

=> \(\widehat{MEI}=\widehat{MEH}+\widehat{IEH}=\widehat{ECH}+\widehat{EHI}=90^o\)

=> ME vuông góc EI hay ME là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác CDE.

c. Xét tam giác vuông BDH và tam giác vuông ADC có:

\(\widehat{BHD}=\widehat{ACD}\) (cùng phụ \(\widehat{HBD}\) )

=> \(\Delta BDH\sim\Delta ADC\)

=> \(\dfrac{BD}{DA}=\dfrac{DH}{DC}\)

<=> \(DH.DA=BD.DC\le\left(\dfrac{BD+DC}{2}\right)^2=\dfrac{BC^2}{4}=\dfrac{3R^2}{4}\)

\(DH.DA\) max \(=\dfrac{3R^2}{4}\)  khi và chỉ khi BD = DC <=> D là trung điểm của BC hay A là điểm chính giữa cung lớn BC.

T.Lam

Bình luận (0)
Nguyễn Thư
Xem chi tiết
nguyễn mạnh tiến
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
17 tháng 5 2021 lúc 16:10

Tự vẽ hình nhé!

\(AB=AC\Rightarrow\Delta ABC\) cân tại A

Ta có: \(\Delta OAC=\Delta OAB\left(c-c-c\right)\) \(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\)

Xét \(\Delta ACI,\Delta ABI\) có:

\(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\left(cmt\right)\)

\(AB=AC\left(gt\right)\)

AI cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ACI=\Delta ABI\left(c-g-c\right)\) \(\Rightarrow IC=IB\)

\(\Rightarrow AI\) là trung tuyến của \(\Delta ABC\)

Mặt khác: OI cũng là trung tuyến \(\Delta ABC\) ( do xét trong \(\Delta OCB\))

\(\Rightarrow A,O,I\) thẳng hàng

Mà: \(AI\perp BC\) ( vì \(\Delta ABC\) có AI trung tuyến)

\(\Rightarrow OA\perp BC\)

undefined

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 5 2021 lúc 18:42

Cách khác:

Ta có: OB=OC(=R)

nên O nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: AB=AC(gt)

nên A nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra OA là đường trung trực của BC

hay OA\(\perp\)BC(Đpcm)

Bình luận (0)
chien dang
Xem chi tiết
Acacia
Xem chi tiết
Tú phạm
Xem chi tiết