Tính và học thuộc 1^2 ; 2^2 ; 3^2 ;4^2 ;5^2 ; 6^2 ; 7^2 ; 8^2 ; 9^2 ; 10^2 ; 11^2 ; 12^2; 13^2;14^2 ;15^2
Câu 1: Thế nào là công cơ học và công suất? Viết công thức tính công cơ học và công suất? Phát biểu định luật về công?
Câu 2: a. Khi nào vật có động năng, thế năng trọng trường và thế năng đàn hồi? Mỗi dạng cơ năng này phụ thuộc vào những yếu tố nào? Lấy 1 ví dụ vật có động năng, 1 ví dụ vật có thế năng, 1 ví dụ vật vừa có thế năng vừa có động năng?
b. Trình bày về sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng? Lấy 3 ví dụ minh họa về sự chuyển hóa cơ năng?
Câu 3: a. Các chất được cấu tạo như thế nào? So sánh khoảng cách giữa các phân tử ở thể rắn, lỏng và khí? Khoảng cách này phụ thuộc vào nhiệt độ như thế nào?
b. Các nguyên tử phân tử chuyển động hay đứng yên? Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến chuyển động của các nguyên tử, phân tử?
Câu 4: Một người kéo đều một gầu nước từ giếng sâu 4m trong thời gian 10 giây. Người ấy phải dùng một lực F = 200 N. Công và công suất của người kéo là bao nhiêu?
Câu 5: Một đầu xe lửa kéo các toa tàu đi một quãng đường 200 mét bằng lực F = 75000N. Công của lực kéo là bao nhiêu ?
Câu 6: Một máy kéo thực hiện một công A = 3500J với lực kéo F = 700N để kéo một thùng hàng lên cao. Hỏi độ cao mà thùng hàng đã được nâng lên là bao nhiêu?
Câu 7: Một con bò kéo một thùng hàng theo phương ngang với một lực 800N đi được quãng đường 500m trong thời gian 150 giây . Bỏ qua công cản của lực ma sát. Công suất kéo của con bò là bao nhiêu?
Câu 8: Một máy kéo khi hoạt động với công suất 1800W để đưa một vật nặng lên cao trong 10 giây. Tính công mà máy đã thực hiện?
Câu 9: Cá muốn sống được phải có không khí. Hãy giải thích vì sao cá vẫn sống được trong nước?
Câu 10: Bỏ một cục đường phèn vào trong một cốc đựng nước. Đường chìm xuống đáy cốc. Một lúc sau, nếm nước ở trên vẫn thấy ngọt. Tại sao lại như vậy?
Mấu câu mình không làm là do trong SGK có sẵn bạn mở lại nhé!
Câu 5 :
Công của lực kéo là
\(A=F.s=75000.200=15000000\left(J\right)\)
Câu 6 :
Độ cao mà thùng hàng nâng lên là
\(h=\dfrac{A}{F}=\dfrac{3500}{700}=5\left(m\right)\)
Câu 7 :
Công của con bò là
\(A=F.s=800.500=400000\left(J\right)\)
Công suất của con bò là
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{400000}{150}=2666,6666\left(W\right)\)
1/Em hãy kể về hành vi ỷ lại, dựa dẫm và phụ thuộc vào người khác mà em đã gặp hoặc nghe kể trong học tập và cuộc sống. Em rút ra bài học gì từ những hành vi đó?
2/Là học sinh em cần rèn luyện tính tự lập bằng cách nào?
3/Hãy sưu tầm một tấm gương về siêng năng, kiên trì và viết bài học rút ra từ tấm gương đó.
4/Hãy viết về việc làm thể hiện tôn trọng sự thật hoặc chưa tôn trọng sự thật của bản thân, suy nghĩ của em sau mỗi việc làm đó.
THAM KHẢO
1)
+ Học sinh không tự giác làm bài tập về nhà còn phải để bố mẹ, thầy cô thúc giục và nhắc nhở.
+ Để đồ đạc cá nhân của mình lộn xộn, bừa bãi không ngăn nắp.
+ Thường xuyên thức dậy muộn nếu không có bố mẹ nhắc nhở
+ Không vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
...
- Từ những hành vi trên em rút ra bài học cho bản thân: Là học sinh, khi còn nhỏ chúng ta phải tự rèn luyện tính tự lập, tự lập trong những công việc nhỏ hằng ngày sau đó chúng ta sẽ có những kỹ năng, bản lĩnh và tự tin tự lập trong học tập và những công việc lớn hơn. Sống tự lập rất có ích cho con người, nó giúp chúng ta trưởng thành hơn, tạo ra sự tự tin và dũng cảm để đương đầu với những khó khăn, thử thách trong cuộc sống, tự lập sẽ giúp con đường đi đến thành công dễ dàng hơn.
2)
+ tự động học bài không phải nhắc nhở
+ suy nghĩ thật kỹ trước bài khó,khi cảm thấy quá bất lực thì nhờ bố mẹ,anh chị giúp đỡ
3) - Tấm gương về siêng năng, kiên trì mà em biết là thầy Nguyễn Ngọc Kí.
- Bài học rút ra từ tấm gương thầy Nguyễn Ngọc Kí là: dù ở bất kể ở tình huống nào, hoàn cảnh khó khăn nào cùng cần phải lạc quan, chăm chỉ, cố gắng thích nghi, kiên trì học tập để trở thành người có ích cho xã hội.
4) Nhà em có một bình hoa sứ rất đẹp, một hôm em giúp mẹ dọn nhà không may làm vỡ lọ hoa. Em rất lo lắng, sợ bị mẹ mắng, nhưng khi mẹ về em đã tự nhận lỗi, chẳng những mẹ không mắng em mà còn xoa đầu em và bảo: “Không sao, con đã làm việc tốt là giúp mẹ dọn nhà, còn việc lọ hoa bị vỡ là không may thôi con à!”. Em cảm thấy thanh thản, nhẹ nhỏm khi nói ra sự thật và được mẹ tha lỗi. Em hứa với mẹ lần sau sẽ cẩn thận hơn.
1. học sinh khối 6 trường trung học cơ sở khi Xếp hàng hai hàng ba hàng bốn hàng năm hàng sáu đều thiếu một người nhưng xếp hàng 7 thì vừa đủ hàng Biết số học sinh chưa đến 300 tính số học sinh
2. Tìm ước chung của
a. n và n+1;n thuộc N
b. 14n +3 và 21n+4; n thuộc N
3. Thay các dấu * bằng chữ số thích hợp để số 956** chia hết cho cả 6,7, 27,
11
Bài1 mình không biết làm
Bài 2:a)vì N và N+1 là hai số tụ nhiên liên tiếp nén ƯCLN của N và n+1 =1
b)Gọi đ =ƯCLN của 14n+3 và 21n+4.
14n+3 chia hết cho đ, 21n+4 chia hết cho d
(21n+4-14n+4)chia hết cho d
2(21n+4)-3(14n+3) chia hết cho d
42n+8-42n+9
42n+9-42n+8=1 chia hết cho d
Suy ra: đ=1
Vậy:ƯCLN(14n+3,21n+4)=1
Bài 3 mình cũng không biết làm
Chúc các bạn thành công
a) Hoàn thành các phương trình hóa học sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng gì đã học?
(1) N2O5 + H2O → HNO3 (2) BaO + H2O → Ba(OH)2
b) Gọi tên các chất in đậm và cho biết chúng thuộc loại hợp chất nào đã học?
a)
(1) $N_2O_5 + H_2O \to 2HNO_3$
Phản ứng hóa hợp
(2) $BaO + H_2O \to Ba(OH)_2$
Phản ứng hóa hợp
b)
HNO3 : Axit nitric(Axit)
Ba(OH)2 : Bari hidroxit(Bazo)
1. \(N_2O_5+H_2O\rightarrow2HNO_3\)
2. \(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
⇒ Pư hóa hợp.
đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ " theo ước tính của nhiều nhà khoa học ....... phụ thuộc lẫn nhau của muôn loài "
câu 1 : nội dung chính của đoạn trích là gì
câu 2 : bức thông điệp ?
Hydroxide của nguyên tố T có tính base rất mạnh và tác dụng được với HCl theo tỉ lệ mol giữa hydroxide của T và HCl là 1 : 2. Hãy dự đoán nguyên tố T thuộc nhóm nào trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
- Vì hydroxide của T có tính base rất mạnh, tác dụng với HCl nên T là kim loại ⟹ T có thể thuộc nhóm IA hoặc IIA.
- Tỉ lệ mol giữa hydroxide của T và HCl là 1 : 2 ⟹ CTHH của muối tạo thành là TCl2 ⟹ T có hóa trị II.
⟹ T thuộc nhóm IIA, nhóm kim loại kiềm thổ nên hydroxide có tính base rất mạnh.
Nguyên tửX nặng gấp 2 lần nguyên tửOxi. Tính nguyên tửkhối và cho biết X thuộc nguyên tốnào? Viết kí hiệu hóa học của nguyên tốđó
\(NTK_x=2NTK_O=2\cdot16=32\left(đvC\right)\)
Vậy X là lưu huỳnh (S)
Trong buổi sinh hoạt nhóm của lớp, tổ một có 12 học sinh gồm 4 học sinh nữ trong đó có Dung và 8 họa sinh nam trong đó có Hải. Chia tổ thành 3 nhóm, mỗi nhóm gồm 4 học sinh và phải có ít nhất 1 học sinh nữ. Tính xác suất để Dung và Hải thuộc cùng một nhóm
A. 5/16
B. 11/16
C. 3/16
D. 7/16
1. Khối lớp 6 của một trường khi xếp hàng 2 ,3,4,5,6 đều thiếu 1 người , và số học sinh đó từ 200 đến 300 bạn . Tính số học sinh khối 6
2. Một số tự nhiên chia 3 dư 2 , chia 4 dư 1 . Hỏi số đó khi chia cho 12 sẽ có số dư là bao nhiêu ???
3. Tìm x thuộc N biết:
493 chia hết cho x và 20<x<100