Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hà Lan Anh
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Tiên Nguyễn Ngọc
29 tháng 8 2021 lúc 8:11

undefined

Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC nằm trên trung điểm BC 

=> Tâm đường tròn là điểm M

Khách vãng lai đã xóa

tính bán kính nữa bạn ơi

Khách vãng lai đã xóa
Tiên Nguyễn Ngọc
29 tháng 8 2021 lúc 8:20

Áp dụng định lý pytago vào tgiac vuông ABC ta có :

BC=10 

Vậy bán kính đường tròn ngoại tiếp tgiac ABC là:

BC : 2 = 10:2=5cm

Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh 9/2 Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
11 tháng 12 2021 lúc 17:09

Áp dụng Pitago: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=13\)

Do tam giác ABC vuông tại A \(\Rightarrow BC\) là đường kính

\(\Rightarrow R=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{13}{2}=6,5\left(cm\right)\)

william
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
11 tháng 9 2021 lúc 11:50

Tham khảo, bạn nhớ đổi tên góc A và B nhé

william
Xem chi tiết
Kudo Shinichi AKIRA^_^
11 tháng 9 2021 lúc 11:50

https://mathx.vn/uploads/ho-tro-hoc-tap/vip/images/Screenshot_38.png

Châu Lai
12 tháng 9 2021 lúc 14:22

a) Vẽ đường trung trực A H của cạnh B C . Qua trung điểm I của cạnh A B vẽ trung trực cạnh A B cắt A H tại O chính là tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác A B C Theo định lý pi ta go: A H 2 = A B 2 − B H 2 = 5 2 − 3 2 = 16 => A H = 4 Tam giác vuông A O I đồng dạng tam giác vuông A B H (chung góc A ) nên: A O A I = A B A H => R = A O = A B . A I A H = 5.2 , 5 4 = 3 , 125 b) Vì B D là đk nên tam giác A B D vuông A B D = 2 R = 6 , 26 . Theo Py ta go: A D 2 = B D 2 − A B 2 = 6 , 25 2 − 5 2 = 14 , 0625 => A D = 3 , 75 Tương tự tam giác C B D vuông C C D 2 = B D 2 − B C 2 = 6 , 25 2 − 6 2 = 3 , 0625 => C D = 1 , 75

đại hoàng
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
14 tháng 10 2021 lúc 13:46

Gọi O là trung điểm BC

Ta có: Tam giác ABC vuông tại A nên đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có cạnh huyền BC là đường kính và O là tâm đường tròn

=> Bán kính là OA,OB,OC

Trọng Nhân Mã
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 9 2021 lúc 21:57

a: O là trung điểm của BC

b: Xét \(\left(\dfrac{BH}{2}\right)\) có

ΔBDH là tam giác nội tiếp

BH là đường kính

Do đó: ΔBDH vuông tại D

Xét \(\left(\dfrac{CH}{2}\right)\)

ΔCHE nội tiếp đường tròn

CH là đường kính

Do đó: ΔCHE vuông tại E

Xét tứ giác ADHE có 

\(\widehat{AEH}=\widehat{ADH}=\widehat{EAD}=90^0\)

Do đó: ADHE là hình chữ nhật

william
Xem chi tiết
william
11 tháng 9 2021 lúc 11:44

số 4 là tam giác 

 

Phan Tiến Ngọc
Xem chi tiết