Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Chu Thị Thuỳ Trang
Xem chi tiết
Nhi Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 1 2023 lúc 22:43

a: Xét tứ giác AMCD có

I là trung điểm chung của AC và MD

góc AMC=90 độ

=>AMCD là hình chữ nhật

b: Xét tứ giác ABMD có

AD//BM

AD=BM

=>ABMD là hình bình hành

Lê Ng Hải Anh
15 tháng 4 2021 lúc 23:09

undefined

Phan Lê Thùy Dương
Xem chi tiết
Lương Tuấn Nam
19 tháng 12 2022 lúc 20:59

45 và 72 là 62,5%
15,3 và 30 là 51%
16 và 80 là 20%
8,4 và 56 là 15%

Phạm Bùi Thủy Tiên
20 tháng 12 2022 lúc 5:50

1/ 45:72=0,625=62,5% 2/ 15,3:30=0,51=51% 3/ 16:80=0,2=20% 4/ 8,4:56=0,15=15%

Người hỏi - đáp
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
13 tháng 4 2022 lúc 13:14

B16:

Biểu thức C là tích của 100 phân số nhỏ hơn 1 , trong đó các tử đều lẽ , các mẫu đều chẵn . Ta đưa ra biểu thức trung gian là một tích các phân số mà tử số các phân số đều chẵn và mẫu số các phân số đều lẽ . Thêm 1 vào tử và mẫu của mỗi phân số của A , giá trị mỗi phân số tăng lên , do đó:

ta có:

\(A< \dfrac{1}{2}.\dfrac{3}{4}.\dfrac{5}{6}.....\dfrac{199}{200}\left(1\right)\)

\(A< \dfrac{2}{3}.\dfrac{4}{5}.\dfrac{6}{7}....\dfrac{200}{201}\left(2\right)\)

Nhân (1)  vs (2) theo từng vế ta được:

\(A^2< \left(\dfrac{1}{2}.\dfrac{3}{4}.\dfrac{5}{6}.....\dfrac{199}{200}\right).\left(\dfrac{2}{3}.\dfrac{4}{5}.\dfrac{6}{7}....\dfrac{200}{201}\right)\)

Vế phải của bđt trên bằng \(\dfrac{1}{201}\)

Vậy \(A^2< \dfrac{1}{201}\left(đpcm\right)\)

Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 4 2022 lúc 14:15

15.

\(A=\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{4^7}\)

\(4A=1+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{4^6}\)

\(\Rightarrow4A-A=1-\dfrac{1}{4^7}\)

\(\Rightarrow3A=1-\dfrac{1}{4^7}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{1}{3}\left(1-\dfrac{1}{4^7}\right)\)

\(B=\dfrac{8}{9}.\dfrac{15}{16}...\dfrac{2499}{2500}=\dfrac{2.4}{3^2}.\dfrac{3.5}{4^2}...\dfrac{49.51}{50^2}\)

\(B=\dfrac{2.3...49}{3.4...50}.\dfrac{4.5...51}{3.4...50}=\dfrac{2}{50}.\dfrac{51}{3}=\dfrac{17}{25}\)

Trần Tuấn Đạt
Xem chi tiết
Trúc Giang
5 tháng 9 2021 lúc 20:41

Em đăng mỗi lần 1 câu thôi thì mn sẽ giúp em nhanh hơn nhé!

Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 9 2021 lúc 20:52

Bài 16: 

a: Xét ΔOEH và ΔOFH có 

OE=OF

\(\widehat{EOH}=\widehat{FOH}\)

OH chung

Do đó: ΔOEH=ΔOFH

Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 9 2021 lúc 20:56

Bài 15:

a: Xét ΔABM và ΔACN có 

AB=AC

\(\widehat{NAC}\) chung

AM=AN

Do đó: ΔABM=ΔACN

b: Xét ΔNBC và ΔMCB có

NB=MC

\(\widehat{NBC}=\widehat{MCB}\)

BC chung

Do đó: ΔNBC=ΔMCB

Suy ra: \(\widehat{NCB}=\widehat{MBC}\)

hay \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

Thùy Thị Nguyễn
Xem chi tiết
ILoveMath
13 tháng 8 2021 lúc 9:41

Bài 16: 

1) \(x^2+4x+4=\left(x+2\right)^2\)

2) \(x^2+6x+9=\left(x+3\right)^2\)

3) \(4x^2+4x+1=\left(2x+1\right)^2\)

4) \(9+12x+4x^2=\left(2x+3\right)^2\)

5) \(x^2-2x+1=\left(x-1\right)^2\)

6) \(x^2-8x+16=\left(x-4\right)^2\)

7) \(36-12x+x^2=\left(x-6\right)^2\)

8) \(4x^2-12xy+9y^2=\left(2x+3y\right)^2\)

9) \(9x^2-6x+1=\left(3x-1\right)^2\)

10) \(4x^2+12x+9=\left(2x+3\right)^2\)

11) \(x^2+3x+\dfrac{9}{4}=\left(x+\dfrac{3}{2}\right)^2\)

12) \(4x^2-6x+\dfrac{9}{4}=\left(2x-\dfrac{3}{2}\right)^2\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 8 2021 lúc 13:01

Bài 16: 

1: \(x^2+4x+4=\left(x+2\right)^2\)

2: \(x^2+6x+9=\left(x+3\right)^2\)

3: \(4x^2+4x+1=\left(2x+1\right)^2\)

4: \(4x^2+12x+9=\left(2x+3\right)^2\)

5: \(x^2-2x+1=\left(x-1\right)^2\)

6: \(x^2-8x+16=\left(x-4\right)^2\)

7: \(36-12x+x^2=\left(6-x\right)^2\)

8: \(4x^2-12xy+9y^2=\left(2x-3y\right)^2\)

Minh Phươngk9
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 12 2023 lúc 21:05

Bài IV:

1: Xét tứ giác MAOB có

\(\widehat{MAO}+\widehat{MBO}=90^0+90^0=180^0\)

=>MAOB là tứ giác nội tiếp

=>M,A,O,B cùng thuộc một đường tròn

2: Xét (O) có

MA,MB là các tiếp tuyến
Do đó: MA=MB

=>M nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: OA=OB

=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra MO là đường trung trực của BA

=>MO\(\perp\)AB tại H và H là trung điểm của AB

Xét ΔMAO vuông tại A có AH là đường cao

nên \(MH\cdot MO=MA^2\left(3\right)\)

Xét (O) có

ΔACD nội tiếp

AD là đường kính

Do đó: ΔACD vuông tại C

=>AC\(\perp\)CD tại C

=>AC\(\perp\)DM tại C

Xét ΔADM vuông tại A có AC là đường cao

nên \(MC\cdot MD=MA^2\left(4\right)\)

Từ (3) và (4) suy ra \(MA^2=MH\cdot MO=MC\cdot MD\)

3: Ta có: \(\widehat{MAI}+\widehat{OAI}=\widehat{OAM}=90^0\)

\(\widehat{HAI}+\widehat{OIA}=90^0\)(ΔAHI vuông tại H)

mà \(\widehat{OAI}=\widehat{OIA}\)

nên \(\widehat{MAI}=\widehat{HAI}\)

=>AI là phân giác của góc HAM

Xét ΔAHM có AI là phân giác

nên \(\dfrac{HI}{IM}=\dfrac{AH}{AM}\left(5\right)\)

Xét ΔOHA vuông tại H và ΔOAM vuông tại A có 

\(\widehat{HOA}\) chung

Do đó: ΔOHA đồng dạng với ΔOAM

=>\(\dfrac{OH}{OA}=\dfrac{HA}{AM}\)

=>\(\dfrac{OH}{OI}=\dfrac{AH}{AM}\left(6\right)\)

Từ (5) và (6) suy ra \(\dfrac{OH}{OI}=\dfrac{IH}{IM}\)

=>\(HO\cdot IM=IO\cdot IH\)