tìm các giá trị lượng giác còn lại
a) \(tanx=\dfrac{3}{2},\pi< x< \dfrac{3\pi}{2}\)
b) \(tanx=\dfrac{\sqrt{3}}{3},0< x< 90\)
c) \(cotx=-\dfrac{1}{\sqrt{3}},\dfrac{3\pi}{2}< x< 2\pi\)
tìm các giá trị lượng giác còn lại
a) \(tanx=\dfrac{3}{2},\pi< x< \dfrac{3\pi}{2}\)
b) \(tanx=\dfrac{\sqrt{3}}{3},0< x< 90\)
c) \(cotx=-\dfrac{1}{\sqrt{3}},\dfrac{3\pi}{2}< x< 2\pi\)
a: pi<x<3/2pi
=>sinx<0 và cosx<0
\(1+tan^2x=\dfrac{1}{cos^2x}\)
=>\(\dfrac{1}{cos^2x}=1+\dfrac{9}{4}=\dfrac{13}{4}\)
=>\(cos^2x=\dfrac{4}{13}\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}cosx=-\dfrac{2}{\sqrt{13}}\\sin^2x=\dfrac{9}{13}\end{matrix}\right.\)
mà sin x<0
nên \(sinx=-\dfrac{3}{\sqrt{13}}\)
\(cotx=1:\dfrac{3}{2}=\dfrac{2}{3}\)
b: 0<x<90 độ
=>sin x>0 và cosx>0
\(1+tan^2x=\dfrac{1}{cos^2x}\)
=>\(\dfrac{1}{cos^2x}=1+\dfrac{1}{3}=\dfrac{4}{3}\)
=>\(cos^2x=\dfrac{3}{4}\)
=>\(cosx=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)
=>\(sinx=\dfrac{1}{2}\)
cotx=1:căn 3/3=3/căn 3=căn 3
c: 3/2pi<x<2pi
=>sinx<0 và cosx>0
\(1+cot^2x=\dfrac{1}{sin^2x}\)
=>\(\dfrac{1}{sin^2x}=1+\dfrac{1}{3}=\dfrac{4}{3}\)
=>\(sin^2x=\dfrac{3}{4}\)
mà sin x<0
nên \(sinx=-\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)
\(cos^2x=1-\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{4}\)
mà cosx>0
nên cosx=1/2
Biết \(sinx=\dfrac{-2\sqrt{5}}{5},cosx=\dfrac{1}{\sqrt{5}},tanx=-2\). Tính giá trị của biểu thức: M = \(sin\left(\dfrac{\pi}{2}-x\right).cot\left(\pi+x\right)\)
\(sin(\dfrac{\pi}{2}-x)cot(\pi+x)=cosxcotx=\dfrac{cosx}{tanx}\\ =\dfrac{\dfrac{1}{\sqrt5}}{-2}=\dfrac{-\sqrt5}{10}\)
tính F=\(\sin^2\dfrac{\pi}{6}+\sin^2\dfrac{2\pi}{6}+...+\sin^2\dfrac{5\pi}{6}+\sin^2\pi\)
2/ biết \(\sin\beta=\dfrac{4}{5},0< \beta< \dfrac{\pi}{2}\) giá trị của biểu thúc a=\(\dfrac{\sqrt{3}\sin\left(\alpha+\beta\right)-\dfrac{4\cos\left(\alpha+\beta\right)}{\sqrt{3}}}{\sin\alpha}\)
Ta có \(F=sin^2\dfrac{\pi}{6}+...+sin^2\pi=\left(sin^2\dfrac{\pi}{6}+sin^2\dfrac{5\pi}{6}\right)+\left(sin^2\dfrac{2\pi}{6}+sin^2\dfrac{4\pi}{6}\right)+\left(sin^2\dfrac{3\pi}{6}+sin^2\pi\right)=\left(sin^2\dfrac{\pi}{6}+cos^2\dfrac{\pi}{6}\right)+\left(sin^2\dfrac{2\pi}{6}+cos^2\dfrac{2\pi}{6}\right)+\left(1+0\right)=1+1+1=3\)
ÉT O ÉT :>>>
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật nặng khối lượng m. Chu kì dao động của vật được xác định bởi biểu thức
A.\(T=2\pi\sqrt{\dfrac{k}{m}}\)
B.\(\dfrac{1}{2\pi}\sqrt{\dfrac{m}{k}}\)
C.\(\dfrac{1}{2\pi}\sqrt{\dfrac{k}{m}}\)
D.\(T=2\pi\sqrt{\dfrac{m}{k}}\)
Tìm các giá trị lượng giác, biết:
a) \(cos\alpha=\dfrac{2}{\sqrt{5}}\); \(-\dfrac{\pi}{2}< \alpha< 0\)
b) \(sinx=\dfrac{3}{5};\dfrac{\pi}{2}< x< \pi\)
c) \(tanx=\dfrac{4}{5};-\pi< x< -\dfrac{\pi}{2}\)
d) \(cotx=-\dfrac{3}{4};\dfrac{3\pi}{2}< x< \pi\)
e) \(tanx=\dfrac{4}{5};\pi< x< \dfrac{3\pi}{2}\)
f) \(cosx=\dfrac{4}{5};270^o< x< 360^o\)
g) \(sinx=-\dfrac{3}{5};180^o< x< 270^o\)
a: -pi/2<a<0
=>sin a<0
=>sin a=-1/căn 5
tan a=-1/2
cot a=-2
b: pi/2<x<pi
=>cosx<0
=>cosx=-4/5
=>tan x=-3/4
cot x=-4/3
c: -pi<x<-pi/2
=>cosx<0 và sin x<0
1+tan^2x=1/cos^2x
=>1/cos^2x=1+16/25=41/25
=>cosx=-5/căn 41
sin x=-6/căn 41
cot x=5/4
g: 180 độ<x<270 độ
=>cosx <0
=>cosx=-4/5
tan x=3/4
cot x=4/3
a) tính các giá trị lượng giác của góc alpha biết
1. cos \(\alpha\) = \(\dfrac{-2}{\sqrt{5}}\) và \(\dfrac{-\pi}{2}\)< \(\alpha\) < 0
2. tan \(\alpha\) = - 2 và \(\dfrac{\pi}{2}\)< \(\alpha\) < \(\pi\)
3. cot \(\alpha\) = 3 và \(\pi\) < \(\alpha\) < \(\dfrac{3\pi}{2}\)
b)
1. Cho tan x = - 2 và 90° < x < 180°. Tính A = \(\dfrac{2\sin x+\cos x}{\cos x-3\sin x}\)
2. Cho tan x = - 2 . Tính B = \(\dfrac{2\sin x+3\cos x}{3\sin x-2\cos x}\)
a:
2: pi/2<a<pi
=>sin a>0 và cosa<0
tan a=-2
1+tan^2a=1/cos^2a=1+4=5
=>cos^2a=1/5
=>\(cosa=-\dfrac{1}{\sqrt{5}}\)
\(sina=\sqrt{1-\dfrac{1}{5}}=\dfrac{2}{\sqrt{5}}\)
cot a=1/tan a=-1/2
3: pi<a<3/2pi
=>cosa<0; sin a<0
1+cot^2a=1/sin^2a
=>1/sin^2a=1+9=10
=>sin^2a=1/10
=>\(sina=-\dfrac{1}{\sqrt{10}}\)
\(cosa=-\dfrac{3}{\sqrt{10}}\)
tan a=1:cota=1/3
b;
tan x=-2
=>sin x=-2*cosx
\(A=\dfrac{2\cdot sinx+cosx}{cosx-3sinx}\)
\(=\dfrac{-4cosx+cosx}{cosx+6cosx}=\dfrac{-3}{7}\)
2: tan x=-2
=>sin x=-2*cosx
\(B=\dfrac{-4cosx+3cosx}{-6cosx-2cosx}=\dfrac{1}{8}\)
a) tính các giá trị lượng giác của góc alpha biết
1. cos \(\alpha\) = \(\dfrac{-2}{\sqrt{5}}\) và \(\dfrac{-\pi}{2}\)< \(\alpha\) < 0
2. tan \(\alpha\) = - 2 và \(\dfrac{\pi}{2}\)< \(\alpha\) < \(\pi\)
3. cot \(\alpha\) = 3 và \(\pi\) < \(\alpha\) < \(\dfrac{3\pi}{2}\)
b)
1. Cho tan x = - 2 và 90° < x < 180°. Tính A = \(\dfrac{2\sin x+\cos x}{\cos x-3\sin x}\)
2. Cho tan x = - 2 . Tính B = \(\dfrac{2\sin x+3\cos x}{3\sin x-2\cos x}\)
Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn (O). Biết góc C bằng 45 độ, AB = a. Độ dài cung nhỏ AB là
A. \(\pi\).\(\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)a B. \(\pi\) .\(\dfrac{\sqrt{2}}{4}\)a C. \(\pi\) .\(\dfrac{\sqrt{2}}{4}\) D. \(\pi\) .\(\dfrac{\sqrt{3}}{4}\)a
Lời giải:
$\widehat{AOB}=2\widehat{ACB}=2.45^0=90^0$
Tam giác $OAB$ vuông cân tại $O$ nên $OA=\frac{AB}{\sqrt{2}}=\frac{a}{\sqrt{2}}$
Chu vi hình tròn $(O)$:
$2\pi OA=a\sqrt{2}\pi$
Độ dài cung nhỏ AB: $a\sqrt{2}\pi.\frac{90^0}{360^0}=\frac{a\sqrt{2}\pi}{4}$
Đáp án B.
Tính giá trị biểu thức \(cos\left(x+\dfrac{\Pi}{3}\right)\) biết \(sinx=\dfrac{1}{\sqrt{3}}\left(0< x< \dfrac{\Pi}{2}\right)\)
1.\(\int_0^{\dfrac{\pi}{4}}\dfrac{\sin2x}{\sqrt{1+\cos^4x}}dx\)
2.\(\int_0^{ln3}\dfrac{e^x}{\sqrt{e^x+1}+1}dx\)
3.\(\int_1^2\dfrac{3x+1}{\sqrt{x^2+3x+9}}dx\)
4.\(\int\limits^{\dfrac{\pi}{3}}_{-\dfrac{\pi}{3}}\sin x\sqrt{3+\cos^6x}dx\)