hiệp ước Nhâm Tuất có phải là hiệp ước mà triều đình Huế muốn bán nước?
Vì sao triều đình Huế lại kí hiệp ước với Pháp?
Cho các dữ kiện sau:
1. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất.
2. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Hác măng.
3. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất.
4. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Patơnốt.
Hãy sắp xếp theo trình tự thời gian các bản Hiệp ước được kí kết giữa triều đình Huế với Pháp.
A. 1,3,2,4
B. 2,3,4,1
C. 3,1, 2,4
D. 4,1,2,3
Chọn đáp án C.
3. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862)
1. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất (1874)
2. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Hác măng (1883)
4. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Patơnốt (1884)
Cho các dữ kiện sau:
1. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất.
2. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Hác măng.
3. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất.
4. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Patơnốt.
Hãy sắp xếp theo trình tự thời gian các bản Hiệp ước được kí kết giữa triều đình Huế với Pháp.
A. 1,3,2,4
B. 2,3,4,1
C. 3,1, 2,4
D. 4,1,2,3.
Đáp án C
3. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862)
1. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất (1874)
2. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Hác măng (1883)
4. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Patơnốt (1884)
hiệp ước nhâm tuất 1862 giữa pháp và triều đình nhà nguyễn được kí kết trong hoàn cảnh nào? tại sao triều đình huế vội vàng kí với pháp hiệp ước nhâm tuất ?đánh giá hiệp ước nhâm tuất?
hiệp ước nhâm tuất 1862 giữa pháp và triều đình nhà nguyễn được kí kết trong hoàn cảnh nào tại sao triều đình huế vội vàng kí với pháp hiệp ước nhâm tuất đánh giá hiệp ước nhâm tuất
Trình bày nội dung của hiệp ước Nhâm Tuất 5-6-1862?Theo e vì sao triều đình Huế kí hiệp ước đó?E có nhận xét j về thái độ của triều đình khi kí hiệp ước Nhâm Tuất? Mn giúp mik vs,mik ko giỏi sử cho lắm
Ngày 5-6-1862, triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất gồm những nội dung cơ bản sau:
- Thừa nhận cho Pháp cai quản 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) và đảo Côn Lôn.
- Mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp vào buôn bán.
- Cho phép người Pháp và người Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô, bãi bỏ lệnh cấm đạo trước đây.
- Bồi thường cho Pháp một khoản chiến phí tương đương 280 vạn lạng bạc.
- Pháp sẽ trả lại thành Vĩnh Long cho triều đình Huế với điều kiện triều đình buộc được nhân dân ta ngừng kháng chiến chống lại thực dân Pháp.
Trong khi phong trào đấu tranh của nhân dân ở miền Bắc đang trên đà thắng lợi, triều đình Huế lại kí với Pháp bản Hiệp ước Giáp Tuất (1874). Vì:
- Triều đình Huế quá đề cao và sợ thực dân Pháp. Không tin vào sức mạnh của nhân dân và cho rằng khó có thể thắng được quân Pháp.
- Triều đình Huế muốn hoà với Pháp để bảo vệ quyền lợi của dòng họ và giai cấp
- Ảo tưởng dựa vào con đường thương thuyết để giành lại những vùng đất đã mất.
Thái độ của triều đình Huế là hèn nhát, nhu nhược
Chính thái độ đó của triều đình Huế đã tạo điều kiện cho Pháp chiếm nhiều nơi ở nước ta
Hòa ước Nhâm Tuất đã được ký kết với Pháp vào năm 1862. Nội dung của hiệp ước như sau:
Nhường cho Pháp 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ (gồm Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) và đảo Côn Lôn.Cho pháp tự do buôn bán tại 3 cửa biển: Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên.Cho phép các thương thuyền và chiến thuyền của Pháp được tự do hoạt động trên sông Cửu Long tới Campuchia. Nguyên nhân: Triều đình Huế phải trả chiến phí (bao gồm 280 vạn lạng bạc tương đương 4 triệu đô la Mỹ) cho Pháp và Tây Ban Nha. - Triều đình nhà Nguyễn chính thức ký kết hiệp ước vào năm 1862. Hiệp đồng được ký kết do:Do triều đình xuất hiện tư tưởng sợ Pháp, sợ đe dọa đến ngôi vàngTriều đình hòa hoãn với Pháp ở Nam Kỳ để tập trung lực lượng đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân ở Bắc và Trung KìTriều đình không tin tưởng vào năng lực kháng chiến của nhân dân.Thấy Pháp mạnh về vũ khí. - Thái độ triều đình: Hiệp ước đã chứng tỏ sự nhu nhược, hèn nhát, không chủ động tấn công địch của triều đình nhà Nguyễn, bước đầu nhà Nguyễn đã đầu hàng Thực dân Pháp.vì sao triều đình huế kí với pháp hiệp ước giáp tuất 1874 ? hậu quả của hiệp ước giáp tuất
tham khảo
Triều đình Huế lại chấp nhận kí hiệp ước Giáp Tuất vì:
-Triều đình Huế chỉ lo cho cuộc sống xa hoa của mình mà ko nghỉ đến nhân dân, muốn hòa với Pháp để lấy lại những gì đã mất bằng cách thương lượng và mong Pháp trở về nước.
=> Triều đình Huế không tin vào sức mạnh của nhân dân, ko cùng nhân dân chiến đấu, chỉ lo cho cuộc sống của mình
Triều đình Huế kí hiệp ước Giáp Tuất để lại hậu quả là:
-Triều đình nhường hẳng 6 tỉnh Nam Kì cho Pháp.
-Cho người Pháp tự do buôn bán và mở thêm nhiều cửa biển.
=> Tạo điều kiện cho Pháp đánh Bắc Kì lần II
-Kinh tế và chính trị của đất nước ta bị suy giảm trầm trọng
vì sao triều đình huế kí hiệp ước giáp tuất em có nhận xét về triều đình kí hiệp ước
Trình bày ND hiệp ước Nhâm Tuất mà triều đình Huế kí với Pháp , Ảnh hưởng của hiệp ước này đến tình hình VN nửa cuối thế kỉ XIX ?
tham khảo
Ngày 5-6-1862, triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất gồm những nội dung cơ bản sau: - Thừa nhận cho Pháp cai quản 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) và đảo Côn Lôn. - Mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp vào buôn bán.
- Thừa nhận cho Pháp cai quản 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) và đảo Côn Lôn.
- Mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp vào buôn bán.
- Cho phép người Pháp và người Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô, bãi bỏ lệnh cấm đạo trước đây.
- Bồi thường cho Pháp một khoản chiến phí tương đương 280 vạn lạng bạc.
- Pháp sẽ trả lại thành Vĩnh Long cho triều đình Huế với điều kiện triều đình buộc được nhân dân ta ngừng kháng chiến chống lại thực dân Pháp.
tham khảo
Ngày 5-6-1862, triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất gồm những nội dung cơ bản sau: - Thừa nhận cho Pháp cai quản 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) và đảo Côn Lôn. - Mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp vào buôn bán.
- Thừa nhận cho Pháp cai quản 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) và đảo Côn Lôn.
- Mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp vào buôn bán.
- Cho phép người Pháp và người Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô, bãi bỏ lệnh cấm đạo trước đây.
- Bồi thường cho Pháp một khoản chiến phí tương đương 280 vạn lạng bạc.
- Pháp sẽ trả lại thành Vĩnh Long cho triều đình Huế với điều kiện triều đình buộc được nhân dân ta ngừng kháng chiến chống lại thực dân Pháp.
Nhận xét :
- Triều đình đã chính thức đầu hàng, bột bức trước sự xâm lược của thực dân Pháp.
- Triều đình từ bỏ nghĩa vụ và trách nhiệm cùng nhân dân đứng lên kháng chiến.
- Tạo con đường cho Pháp chính thức xâm lược nước ta.
- Triều đình đã chính thức đầu hàng, bức bột trước sự xâm lược của Pháp.
- Với việc làm đó, triều đình đã từ bỏ một phần trách nhiệm tổ chức và lãnh đạo kháng chiến chống
Pháp đồng thời cũng thể hiện ý thức vì lợi ích riêng của triều đình phong kiến nên đã phản bội một phần lợi ích dân tộc.
Vì sao triều đình Huế lại kí Hiệp ước giáp tuất năm 1874 với thực dân Pháp ? trình bày nội dung của bản Hiệp Ước?
refe Vì: - Triều đình Huế quá đề cao và sợ thực dân Pháp. Không tin vào sức mạnh của nhân dân và cho rằng khó có thể thắng được quân Pháp.
refer
Vì: - Triều đình Huế quá đề cao và sợ thực dân Pháp. Không tin vào sức mạnh của nhân dân và cho rằng khó có thể thắng được quân Pháp.
tham khảo :
Vì: - Triều đình Huế quá đề cao và sợ thực dân Pháp. Không tin vào sức mạnh của nhân dân và cho rằng khó có thể thắng được quân Pháp.