Lan Nguyễn
VÌ EM KHÔNG HIỂU RÕ LẮM NÊN NẾU MỌI NGƯỜI CÓ GIẢI ĐƯỢC THÌ CHỨNG MINH RÕ RÀNG GIÚP EM ĐƯỢC KHÔNG Ạ Bài 1: Cho 1/2 đường tròn (O) đường kính AB và điểm M trên nửa đường tròn, H là hình chiếu của M trên AB.Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB chứa nửa đường tròn (O) vẽ hai nửa đường tròn (O1), (O2) có đường kính AH, BH cắt MA, MB lần lượt ở P, Q. a) Chứng minh MHPQ b) Xác định vị trí tương đối của PQ với 2 đường tròn (O1), (O2) c) Xác định vị trí của M trên nửa đường tròn (O) để MPHQ là hình vu...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Duy Nguyễn Hữu
Xem chi tiết
Duy Nguyễn Hữu
28 tháng 1 2018 lúc 15:57

Up up up

Duy Nguyễn Hữu
28 tháng 1 2018 lúc 15:57

Giúp em với!!!

Le Trung Kien
Xem chi tiết
HoàiT AM
Xem chi tiết
Mai 89 89
Xem chi tiết
Vân Phi Tuyết
Xem chi tiết
dangvuhoaianh
Xem chi tiết
Phong Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Phúc Khang
25 tháng 5 2019 lúc 23:00

Mình không vẽ được hình nên bạn thông cảm 

c, Từ câu a

Tứ giác AMQK nội tiếp 

=> KQI=MAK 

Mà MAK=KPI (do PH song song MA)

=> KQI=KPI

=> tứ giác KQPI nội tiếp 

=> PKI=IQP=BQP

Mà BQP=PAB( tứ giác AQPB nội tiếp đường tròn tâm O)

=> PKI=PAB

=> \(KI//AB\)

Lại có \(AB\perp AM\)

=> \(KI\perp AM\)(đpcm)

Vậy \(KI\perp AM\)

Mon an
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 12 2023 lúc 12:06

1: Xét tứ giác AEHF có

\(\widehat{AEH}+\widehat{AFH}=90^0+90^0=180^0\)

=>AEHF là tứ giác nội tiếp

=>A,E,H,F cùng thuộc một đường tròn

2: Kẻ tiếp tuyến Ax tại A của (O)

Xét (O) có

\(\widehat{xAB}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến Ax và dây cung AB

nên \(\widehat{xAB}=\dfrac{1}{2}\cdot sđ\stackrel\frown{BA}\)

Xét (O) có

\(\widehat{ACB}\) là góc nội tiếp chắn cung BA

Do đó: \(\widehat{ACB}=\dfrac{1}{2}\cdot sđ\stackrel\frown{BA}\)

=>\(\widehat{xAB}=\widehat{ACB}\left(1\right)\)

Xét (O) có

ΔABC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔABC vuông tại A

Xét tứ giác AEHF có

\(\widehat{AEH}=\widehat{AFH}=\widehat{FAE}=90^0\)

=>AEHF là hình chữ nhật

=>\(\widehat{AEF}=\widehat{AHF}\)

mà \(\widehat{AHF}=\widehat{ACB}\left(=90^0-\widehat{HAC}\right)\)

nên \(\widehat{AEF}=\widehat{ACB}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{xAB}=\widehat{AEF}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên Ax//EF

Ta có: Ax//EF

OA\(\perp\)Ax

Do đó: OA\(\perp\)EF

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 1 2018 lúc 18:28

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Trong đường tròn (M; MH), theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có:

AC = AH và BD = BH

Khi M thay đổi trên nửa đường tròn tâm O thì AC luôn bằng AH và BD luôn bằng BH

Suy ra: AC + BD = AH + BH = AB không đổi

Thái Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 12 2023 lúc 10:44

a: Xét (O) có

ΔCAB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔCAB vuông tại C

Xét tứ giác CMHN có \(\widehat{CMH}=\widehat{CNH}=\widehat{MCN}=90^0\)
nên CMHN là hình chữ nhật

b: Gọi I là trung điểm của BH

=>I là tâm của đường tròn đường kính BH

ΔHNB vuông tại N

=>N nằm trên đường tròn đường kính BH

=>N nằm trên (I)

=>IH=IN

=>\(\widehat{IHN}=\widehat{INH}\)

mà \(\widehat{IHN}=\widehat{BAC}\)(hai góc đồng vị, HN//AC)

nên \(\widehat{INH}=\widehat{BAC}\)

CMHN là hình chữ nhật

=>\(\widehat{MCH}=\widehat{MNH}\)

=>\(\widehat{MNH}=\widehat{ACH}\)

\(\widehat{INM}=\widehat{INH}+\widehat{MNH}\)

\(=\widehat{BAC}+\widehat{ACH}=90^0\)

=>MN là tiếp tuyến của (I)

hay MN là tiếp tuyến của đường tròn đường kính BH

d: ΔCHO vuông tại H

=>CH<=CO

mà CH=MN

nên MN<=CO

Dấu '=' xảy ra khi H trùng với O

=>CO\(\perp\)AB tại O

Xét ΔCAB có

CO là đường trung tuyến

CO là đường cao

Do đó; ΔCAB cân tại C

Xét ΔCAB cân tại C có \(\widehat{ACB}=90^0\)

nên ΔCAB vuông cân tại C

=>\(\stackrel\frown{CA}=\stackrel\frown{CB}\)

=>C là điểm chính giữa của cung AB