Hai cây tre bị gãy cách gốc theo thứ tự 2 thước và 3 thước. Ngọn cây nọ chạm gốc cây kia. Tính từ chỗ thân 2 cây chạm nhau đến mặt đất.
Có 1 cây sống giữa đồng bị gió thổi gãy gập xuống. - Ngọn cây chạm đất cách gốc 4 thước. - Từ gốc lên đến chỗ gãy dài 3 thước. Hỏi cấy đó cao bao nhiêu thước
Diện tích hình vuông lớn là: 7 X 7= 49 Diện tích 1 tam giác là: (3x4):2 = 6 Diện tích 4 tam giác là: 6x4= 24 Vậy diện tích hình vuông nhỏ là: 49 - 24=25 25= 5x5 nên cạnh hình vuông nhỏ là 5. CẠnh này chính là độ dài từ chỗ gãy đến ngọn. Vậy cây cao là: 3+5=8
Có 1 cây sống giữa đồng bị gió thổi gãy gập xuống.
- Ngọn cây chạm đất cách gốc 4 thước.
- Từ gốc lên đến chỗ gãy dài 3 thước.
Hỏi cấy đó cao bao nhiêu thước?
Diện tích hình vuông lớn là: 7 X 7= 49
Diện tích 1 tam giác là: (3x4):2 = 6
Diện tích 4 tam giác là: 6x4= 24
Vậy diện tích hình vuông nhỏ là: 49 - 24=25
25= 5x5 nên cạnh hình vuông nhỏ là 5. CẠnh này chính là độ dài từ chỗ gãy đến ngọn. Vậy cây cao là: 3+5=8
Trong đợt bão, một cây dừa bị gãy ngang thân, ngọn cây chạm đất cách gốc 7m và chiều cao từ gốc cây đến chỗ cây bị gãy 3m
Em hãy tính chiều cao ( từ gốc đến ngọn) của cây dừa đó?
( Kết quả làm tròn đến hàng số thập phân thứ nhất)
Sửa đề: Chiều dài từ gốc cây đến chỗ cây bị gãy là 3m
Gọi A là gốc của cái cây
Gọi Clà ngọn của cái cây
Gọi B là chỗ cây bị gãy
Do đó, ta có: \(AB\perp AC\)
Theo đề, ta có: BC=7m; AB=3m
ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(AC=\sqrt{7^2-3^2}=2\sqrt{10}\left(m\right)\simeq6,3\left(m\right)\)
Một cây tre cao 9m bị gió bão làm gãy ngang thân cây, ngọn cây chạm đất cách gốc 3m. Hỏi điểm gãy cách gốc bao nhiêu? (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).
A. 6m
B. 5m
C. 4m
D. 3m
Giả sử AB là độ cao của cây tre, C là điểm gãy.
Đặt AC = x (0 < x < 9) => CB = CD = 9 – x.
Vì ∆ ACD vuông tại A
Vậy điểm gãy cách gốc cây 4m
Đáp án cần chọn là: C
Một cây tre cao 8m bị gió bão làm gãy ngang thân cây, ngọn cây chạm đất cách gốc 3,5m. Hỏi điểm gãy cách gốc bao nhiêu? (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).
A. 3,32m
B. 3,23m
C. 4m
D. 3m
Giả sử AB là độ cao của cây tre, C là điểm gãy.
Đặt AC = x CB = CD = 8 – x.
Vì ∆ ACD vuông tại A
Vậy điểm gãy cách gốc cây 3,23m
Đáp án cần chọn là: B
Một cây tre cao bị gió bão làm gãy ngang thân, ngọn cây chạm đất cách gốc . Hỏi điểm gãy cách gốc bao nhiêu? (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)
Điểm gãy cách gốc \(\sqrt{8^2+3,5^2}=\dfrac{\sqrt{305}}{2}\approx8,73\left(m\right)\)
Một cây tre cao 8m bị gió bão làm gãy ngang thân cây, ngọn cây chạm đất cách gốc 3,5m. Hỏi điểm gãy cách gốc bao nhiêu? (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).
trình bày chi tiết
Ta cần tính khoảng cách từ điểm gẫy đề gốc cây tức là đoạn DB với đó C chính là điểm bị gẫy
Mà: \(AB=AD+DB\Rightarrow AD=AB-BD=8-DB\)
Và do AD là phần thân trên lúc chưa gẫy và DC là phân thân trên lúc đã gẫy nên
\(AD=DC=8-DB\)
Xét tam giác DBC vuông tại B áp dụng định lý Py-ta-go ta có:
\(DB^2+BC^2=CD^2\)
\(\Leftrightarrow DB^2+3,5^2=\left(8-DB^2\right)\)
\(\Leftrightarrow DB^2+12,25=64-16DB+DB^2\)
\(\Leftrightarrow DB^2-DB^2+16DB=64-12,25\)
\(\Leftrightarrow16DB=51,25\)
\(\Leftrightarrow DB=\dfrac{51,25}{16}\approx3,23\left(m\right)\)
Vậy khoảng cách từ điểm gẫy đến gốc dài 3,23 m
Một cây tre bị gãy ngang thân, ngọn tre vừa chạm mặt đất và tạo với mặt đất một góc 35 độ . Biết khoảng cách từ vị trí ngọn tre chạm đất tới gốc cây là 5,5m. Chiều cao ban đầu của cây tre (làm tròn đến cm) là: *
a. 1050 cm
b. 1056 cm
c. 1057 cm
d. 1058 cm
Là \(\tan35^0\cdot5,5+\dfrac{5,5}{\cos35^0}\approx10,57\left(m\right)=1057\left(cm\right)\left(C\right)\)
Một cây tre cao 3m bị gió bão làm gãy ngang thân, ngọn cây chạm đất cách gốc 3,5 m . Hỏi điểm gãy cách gốc bao nhiêu? (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)