Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hà Huy Quốc Tuấn
Xem chi tiết
Lan Vy
12 tháng 3 2017 lúc 14:10

2X +2x HCl -------> 2XClx +x H2

\(\dfrac{0,12}{x}\) mol <------0,06mol

Ta có \(\dfrac{3,9}{0,12}\) x=32,5x

cho x=1 thì X=32,5 LOẠI

cho x=2 thì X=65 => Zn

Yukiko Yamazaki
Xem chi tiết
hnamyuh
22 tháng 4 2021 lúc 20:26

Gọi n hóa trị của kim loại X

\(n_{H_2} =\dfrac{3,36}{22,4} = 0,15(mol)\\ 2X + 2nHCl \to 2XCl_n + nH_2\\ n_X = \dfrac{2}{n}n_{H_2} = \dfrac{0,3}{n}(mol)\\ \Rightarrow M_X = \dfrac{8,4}{\dfrac{0,3}{n}} = 28n\)

Với n = 2 thì X = 56(Fe)

\(n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,3(mol)\\ \Rightarrow m_{dd\ HCl} =\dfrac{0,3.36,5}{20\%} = 54,75(gam)\)

Minh
Xem chi tiết
Minh
24 tháng 11 2018 lúc 13:51

giúp mình nha

Võ Lê
Xem chi tiết
Kiên NT
Xem chi tiết
Lan Vy
8 tháng 4 2016 lúc 8:21

Gọi M là kim loại hóa trị I

Ta có

M2(SO4)+BaCl2->BaSO4+2MCl

Số mol của chất kết tủa là BaSO4: 30,29/233=0,13mol

Số mol M2(SO4)=0,13mol

Khối lượng của M2(SO4) là 18,46g nên

0,13.(2M+32+16.4)=18,46

-->> M=23

M là Na

Công thứa muối là Na2(SO4)

Ng Tkế Ank
Xem chi tiết
Nghiêm Thị Hồng Nhung
6 tháng 3 2018 lúc 20:59

Gọi CTHH của oxit cần tìm là AO

m HCL =\(\dfrac{10.21,9}{100}=2,19\left(g\right)\)==> nHCL =\(\dfrac{2,19}{36,5}=0,06\left(mol\right)\)

AO + 2HCL -> ACL2 + H2O

0,03..........0,06.............................(mol)

==> M AO= \(\dfrac{2,14}{0,03}=\dfrac{214}{3}\)

==> bạn xem lại đề nhé đề sai rồi

Ng Tkế Ank
Xem chi tiết
Đức Trí Lê
30 tháng 8 2017 lúc 22:12

mHCl= (10.21,9)/100= 2,19 (g)

=> nHCl= 2,19/ 36,5= 0,06(mol)

- Gọi CT hóa học của oxit kim loại (II) đó là AO.

PTHH: AO + 2HCl -> ACl2 + H2

Ta có: nAO= nHCl/2= 0,06/2= 0,03(mol)

=> M(AO)= 2,14/ 0,03= 72

Mà: M(AO)= M(A) +16

=> M(A) + 16= 72

=> M(A)= 72- 16= 56 (Nhận: Fe=56)

=> CTHH của oxit kim loại là FeO.

Diệu Linh Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Đạt
27 tháng 12 2015 lúc 9:06

de

Diệu Linh Vũ
27 tháng 12 2015 lúc 13:04

Giup lam voi ak

Lê Anh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Nam
18 tháng 8 2018 lúc 18:17

1)

nAl = 0,2 mol

nO2 = 0,1 mol

4Al (2/15) + 3O2 (0,1) ---to----> 2Al2O3 (1/15)

\(\dfrac{nAl}{4}=0,05>\dfrac{nO2}{3}=0,0333\)

=> Chọn nO2 để tính

- Các chất sau phản ứng gồm: \(\left\{{}\begin{matrix}Al_{dư}:0,2-\dfrac{2}{15}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\\Al_2O_3:\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> mAl= 1/15 . 27 = 1,8 gam

=> mAl2O3 = 1/15 . 102 = 6,8 gam

(Câu 2;3;4 tương tự như vậy thôi )