Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
killer!sans
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 2 2022 lúc 8:05

a: AB⊥AD

DE⊥AD

Do đó:AB//DE

lilith.
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 12 2023 lúc 19:29

a: Xét ΔABE và ΔADE có

AB=AD

\(\widehat{BAE}=\widehat{DAE}\)

AE chung

Do đó: ΔABE=ΔADE

b: Ta có: ΔABE=ΔADE

=>EB=ED

=>E nằm trên đường trung trực của BD(1)

Ta có: AB=AD

=>A nằm trên đường trung trực của BD(2)

Từ (1) và (2) suy ra AE là đường trung trực của BD

=>AE\(\perp\)BD tại H và H là trung điểm của BD

c: Xét ΔEBM và ΔEDC có

EB=ED

\(\widehat{BEM}=\widehat{DEC}\)(hai góc đối đỉnh)

EM=EC

Do đó: ΔEBM=ΔEDC

=>\(\widehat{EBM}=\widehat{EDC}\) và BM=DC

Ta có: \(\widehat{EBM}=\widehat{EDC}\)

\(\widehat{EDC}+\widehat{ADE}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{ABE}=\widehat{ADE}\)(ΔABE=ΔADE)

Do đó: \(\widehat{EBM}+\widehat{EBA}=180^0\)

=>A,B,M thẳng hàng

Ta có: AB+BM=AM

AD+DC=AC

mà AB=AD và BM=DC

nên AM=AC

=>A nằm trên đường trung trực của MC(1)

Ta có: EM=EC

=>E nằm trên đường trung trực của MC(2)

Từ (1) và (2) suy ra AE là đường trung trực của MC

=>AE\(\perp\)MC

mà AE\(\perp\)BD

nên BD//MC

lilith.
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 12 2023 lúc 20:26

a: Xét ΔABE và ΔADE có

AB=AD

\(\widehat{BAE}=\widehat{DAE}\)

AE chung

Do đó: ΔABE=ΔADE

b: ta có: ΔABE=ΔADE

=>EB=ED

=>E nằm trên đường trung trực của BD(1)

ta có: AB=AD

=>A nằm trên đường trung trực của BD(2)

Từ (1) và (2) suy ra AE là đường trung trực của BD

=>AE\(\perp\)BD tại H và H là trung điểm của BD

c: Xét ΔBEM và ΔDEC có

EB=ED
\(\widehat{BEM}=\widehat{DEC}\)

EM=EC

Do đó: ΔBEM=ΔDEC

=>\(\widehat{EBM}=\widehat{EDC}\)

mà \(\widehat{EDC}+\widehat{ADE}=180^0\)(hai góc kề bù)

và \(\widehat{ABE}=\widehat{ADE}\)(ΔABE=ΔADE)

nên \(\widehat{ABE}+\widehat{MBE}=180^0\)

=>A,B,M thẳng hàng

Ta có: ΔEBM=ΔEDC

=>BM=DC

Xét ΔAMC có \(\dfrac{AB}{BM}=\dfrac{AD}{DC}\)

nên BD//MC

Nguyễn Bảo Trân
Xem chi tiết
Trương Vân Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 8 2022 lúc 13:14

Bài 3: 

a: Xét ΔAIB và ΔCID có

IA=IC

góc AIB=góc CID

IB=ID

Do đó: ΔAIB=ΔCID

b: Xét tứ giác ABCD có

I là trung điểm chung của AC và BD

nên ABCD là hình bình hành

Suy ra: AD//BC va AD=BC

Bài 6: 

a: Xét ΔADB và ΔAEC có

AD=AE
góc A chung

AB=AC

Do đó: ΔADB=ΔAEC
SUy ra: BD=CE
b: Xét ΔEBC và ΔDCB có

EB=DC

BC chung

EC=BD

Do đó: ΔEBC=ΔDCB

Suy ra: góc OBC=góc OCB

=>ΔOBC cân tại O

=>OB=OC

=>OE=OD

=>ΔOED cân tại O

c: Xét ΔABC có AE/AB=AD/AC
nên ED//BC

Fran
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 9 2021 lúc 14:56

a: Xét ΔABD vuông tại B và ΔAED vuông tại E có 

AD chung

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)

Do đó: ΔABD=ΔAED

Suy ra: AB=AE và DB=DE

b: Xét ΔDBK vuông tại B và ΔDEC vuông tại E có 

DB=DE

BK=EC

Do đó: ΔDBK=ΔDEC

Suy ra: DK=DC

Ta có: AB+BK=AK

AE+EC=AC

mà AB=AE

và BK=EC

nên AK=AC

Ta có: AK=AC

nên A nằm trên đường trung trực của KC(1)

Ta có: DK=DC

nên D nằm trên đường trung trực của KC(2)

Ta có: IK=IC

nên I nằm trên đường trung trực của KC(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra A,D,I thẳng hàng

Bảo Châu Huỳnh Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2022 lúc 11:13

a: Xét ΔABE và ΔDBE có 

BA=BD

\(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\)

BE chung

Do đó: ΔABE=ΔDBE

b: Xét ΔAEF vuông tại A và ΔDEC vuông tại D có 

EA=ED

AF=DC

Do đó: ΔAEF=ΔDEC

Suy ra: EF=EC

hay E nằm trên đường trung trực của CF(1)

Ta có: BF=BC

nên B nằm trên đường trung trực của CF(2)

Từ (1) và (2) suy ra BE là đường trung trực của CF

=>BE⊥CF

hay BG⊥CF

DiDi Vlog
Xem chi tiết
❤️ Jackson Paker ❤️
24 tháng 12 2020 lúc 16:50

a)Xét △ABD và △CED có 

AD=DC ( vì D là trung điểm của AC)

góc ADB=góc CDE( 2 góc đối đỉnh)

BD=ED ( giả thiết)

=>  △ABD = △CED(c-g-c)

b)ta có KD ⊥AC => góc KDA=góc KDC =90 độ

Xét △ADK (góc KDA=90 độ)và △CDK (góc KDC=90 độ)có 

KD : cạnh chung

AD=CD(Vì D là trung điểm của AC)

=> △ADK=△CDK(2 cạnh góc vuông )

=> AK=CK( 2 cạnh tương ứng)

vậy AK=CK

c) Xét △BDk và △EDH có 

BD=DE(giả thiết )

góc BDK=góc EDH(2 góc đối đỉnh)

DK=DH( giả thiết)

=>△BDK =△EDH (c-g-c)

=>gócKBD=góc DEH( 2 góc tương ứng) hay góc CBE =góc BEH mà 2 góc này kà 2 góc so le trong của đường thẳng BE cắt 2 đương thẳng BC và EH

=>BC//EH

Xét △KDC và△HDA có 

AD=DC (Vì D là trung điểm của AC)

góc KDC= góc HDA(2 góc đối đỉnh )

KD=DH (giả thiết)

=>△KDC =△HDA(c-g-c)

=> góc KCD = góc DAH( 2 góc tương ứng) hay góc BCA= góc CAH mà 2 góc này là 2 góc so le trong của đường thẳng AC cắt 2 đường thẳng BC và AH

=>BC //AH

Vì BC//EH

mà  BC//AH => 3 điểm A,H,E thẳng hàng 

Vậy 3 điểm A,H,E thẳng hàng

 

 

 

 

 

 

❤️ Jackson Paker ❤️
24 tháng 12 2020 lúc 16:50

a)Xét △ABD và △CED có 

AD=DC ( vì D là trung điểm của AC)

góc ADB=góc CDE( 2 góc đối đỉnh)

BD=ED ( giả thiết)

=>  △ABD = △CED(c-g-c)

b)ta có KD ⊥AC => góc KDA=góc KDC =90 độ

Xét △ADK (góc KDA=90 độ)và △CDK (góc KDC=90 độ)có 

KD : cạnh chung

AD=CD(Vì D là trung điểm của AC)

=> △ADK=△CDK(2 cạnh góc vuông )

=> AK=CK( 2 cạnh tương ứng)

vậy AK=CK

c) Xét △BDk và △EDH có 

BD=DE(giả thiết )

góc BDK=góc EDH(2 góc đối đỉnh)

DK=DH( giả thiết)

=>△BDK =△EDH (c-g-c)

=>gócKBD=góc DEH( 2 góc tương ứng) hay góc CBE =góc BEH mà 2 góc này kà 2 góc so le trong của đường thẳng BE cắt 2 đương thẳng BC và EH

=>BC//EH

Xét △KDC và△HDA có 

AD=DC (Vì D là trung điểm của AC)

góc KDC= góc HDA(2 góc đối đỉnh )

KD=DH (giả thiết)

=>△KDC =△HDA(c-g-c)

=> góc KCD = góc DAH( 2 góc tương ứng) hay góc BCA= góc CAH mà 2 góc này là 2 góc so le trong của đường thẳng AC cắt 2 đường thẳng BC và AH

=>BC //AH

Vì BC//EH

mà  BC//AH => 3 điểm A,H,E thẳng hàng 

Vậy 3 điểm A,H,E thẳng hàng

 

 

 

 

 

 

❤️ Jackson Paker ❤️
24 tháng 12 2020 lúc 16:50

a)Xét △ABD và △CED có 

AD=DC ( vì D là trung điểm của AC)

góc ADB=góc CDE( 2 góc đối đỉnh)

BD=ED ( giả thiết)

=>  △ABD = △CED(c-g-c)

b)ta có KD ⊥AC => góc KDA=góc KDC =90 độ

Xét △ADK (góc KDA=90 độ)và △CDK (góc KDC=90 độ)có 

KD : cạnh chung

AD=CD(Vì D là trung điểm của AC)

=> △ADK=△CDK(2 cạnh góc vuông )

=> AK=CK( 2 cạnh tương ứng)

vậy AK=CK

c) Xét △BDk và △EDH có 

BD=DE(giả thiết )

góc BDK=góc EDH(2 góc đối đỉnh)

DK=DH( giả thiết)

=>△BDK =△EDH (c-g-c)

=>gócKBD=góc DEH( 2 góc tương ứng) hay góc CBE =góc BEH mà 2 góc này kà 2 góc so le trong của đường thẳng BE cắt 2 đương thẳng BC và EH

=>BC//EH

Xét △KDC và△HDA có 

AD=DC (Vì D là trung điểm của AC)

góc KDC= góc HDA(2 góc đối đỉnh )

KD=DH (giả thiết)

=>△KDC =△HDA(c-g-c)

=> góc KCD = góc DAH( 2 góc tương ứng) hay góc BCA= góc CAH mà 2 góc này là 2 góc so le trong của đường thẳng AC cắt 2 đường thẳng BC và AH

=>BC //AH

Vì BC//EH

mà  BC//AH => 3 điểm A,H,E thẳng hàng 

Vậy 3 điểm A,H,E thẳng hàng

 

 

 

 

 

 

Yoona SNSD
Xem chi tiết