Ý nghĩa sự kiện vua Sac-lơ I bị xử tử
Nêu ý nghĩa của sự kiện vua Sác-lơ I bị xử tử
Ý nghĩa:Xử tử Sáclơ I là kết thúc chế độ phong kiến ở nước Anh, đưa nước Anh tiến lên kinh tế TBCN, giai cấp tư sản lên nắm quyền, đứng đầu là Crôm-oen
xử tử Sáclơ I là kết thúc chế độ phong kiến ở nước Anh, đưa nước Anh tiến lên kinh tế TBCN, giai cấp tư sản lên nắm quyền, đứng đầu là Crôm-oen. Và còn vì nó thể hiện các tính chất của 1 cuộc CMTS: g/c tư sản lãnh đạo, lực lượng chính là quần chúng nhân dân, đánh đổ pk, lập nền TBCN.
Khi vua Sác-lơ I bị xử tử, nền cộng hòa được thiết lập ở Anh đã đưa Cách mạng tư sản Anh vào giai đoạn
A. kết thúc thắng lợi của giai cấp tư sản Anh
B. Cách mạng tư sản Anh đạt đến đỉnh cao
C. nền độc tài được thiết lập ở Anh
D. Crôm-oen qua đời, tổn thất lớn cho giai cấp tư sản Anh
Câu 7. Sự kiện nào đánh giá cách mạng tư sản Anh đạt tới đỉnh cao?
A. Năm 1688, chế độ quân chủ lập hiến được thiết lập.
B. Năm 1648, cuộc nội chiến kết thúc.
C. Năm 1653, nền độc tài quân sự thiết lập.
D. Năm 1649, vua Sác-lơ I bị xử tử, Anh trở thành nước cộng hòa.
Câu 7. Sự kiện nào đánh giá cách mạng tư sản Anh đạt tới đỉnh cao?
D. Năm 1649, vua Sác-lơ I bị xử tử, Anh trở thành nước cộng hòa.
Vua Sáclơ I bị xử tử là do
A. Ý muốn của giai cấp tư sản
B. Nguyện vọng của đông đảo quần chúng nhân dân
C. Quyết định của những người đứng đầu Quốc hội
D. Theo quy định của Hiến pháp nước Anh vì nhà vua phạm tội phản quốc
Hãy sắp xếp các sự kiện sau về cách mạng tư sản Anh theo đúng trình tự thời gian: 1. Thiết lập chế độ quân chủ lập hiến; 2. Sac lơ I tuyên chiến với Quốc hội; 3. Anh trở thành nước cộng hòa; 4. Thiết lập chế độ độc tài quân sự.
A. 3, 2, 1, 4
B. 2, 3, 4, 1
C. 1, 2, 3, 4
D. 2, 3, 1, 4
- Trường bạn An sắp có sự kiện gì?
- Sự kiện đó có ý nghĩa như thế nào?
- Mọi người đang làm gì để chuẩn bị cho sự kiện đó?
1. Trường bạn An sắp tổ chức buổi Lễ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam.
2. Sự kiện đó nhằm thể hiện sự tri ân đối với các thầy cô giáo.
3. Những việc mọi người làm để chuẩn bị cho sự kiện: trang trí sân khấu, tập văn nghệ, giới thiệu chương trình.
Vua Charles I bị đưa ra xử tử vào lúc nào?(Sau giai đoạn 1 của Cách mạng tư sản Anh)
30/1/1649 nha !!!
Câu 1 . Đến thế kỉ XVII, Anh là nước có nền kinh tế
A. phát triển nhất châu Âu. B. chậm phát triển.
C. nông nghiệp lạc hậu. D. nửa thuộc đia, nửa phong kiến.
Câu 2. Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế nông nghiệp Anh trước cách mạng
A. Sự thâm nhập của chủ nghĩa tư bản vào nông nghiệp. B. Máy móc sử dụng phổ biến.
C. Sự xuất hiện các công trường thủ công. D. Phân bón hóa học sử dụng phổ biến.
Câu 3. Địa chủ phong kiến ở Anh chuyển sang kinh doanh theo lối tư bản chủ nghĩa, trở thành tầng lớp nào?
A. Tăng lữ. B. Địa chủ mới. C. Tư sản công nghiệp. D. Qúy tộc mới.
Câu 4. Mâu thuẫn xã hội nảy sinh ở Anh trước khi cách mạng bùng nổ?
A. Mâu thuẫn giữa nông đân với quý tộc địa chủ.
B. Mâu thuẫn giữa quý tộc mới, tư sản với các thế lực phong kiến phản động.
C. Mâu thuẫn giữa nông dân với quý tộc mới.
D. Mâu thuẫn giữa quý tộc, địa chủ với tư sản.
Câu 5. Vì sao vua Sác-lơ I phải triệu tập Quốc hội (4/1640)?
A. Cấm giai cấp tư sản tự do kinh doanh.
B. Tăng thuế để có tiền đàn áp cuộc nổi dậy của người Xcốt-len.
C. Cần tiền xây dựng cung điện mới.
D. Đề nghị Quốc hội tuyên chiến với Xcốt-len.
Câu 6. Sự chống đối giữa các thế lực nào làm bùng nổ cuộc nội chiến ở Anh thế kỉ XVII?
A. Vua Sác-lơ I với quý tộc mới. B. Vua Sác-lơ I với Quốc hội.
C. Qúy tộc mới với nông dân. D. Tư sản với địa chủ phong kiến.
Câu 7. Nội chiến giữa vua Sác-lơ I và Quốc hội diễn ra trong khoảng thời gian nào?
A. 1640 - 1642. B. 1642 - 1648. C. 1640 - 1648. D. 1642 - 1653.
Câu 8. Sự kiện nào đánh giá cách mạng tư sản Anh đạt tới đỉnh cao?
A. Năm 1648, cuộc nội chiến kết thúc.
B. Năm 1688, chế độ quân chủ lập hiến được thiết lập.
C. Năm 1649, vua Sác-lơ I bị xử tử, Anh trở thành nước cộng hòa.
D. Năm 1653, nền độc tài quân sự thiết lập.
Câu 9. Sau khi vua Sác-lơ I bị xử tử, Anh trở thành nước
A. Cộng hòa. B. Độc tài quân sự. C. Quân chủ lập hiến. D. Quân chủ chuyên chế.
Câu 10. Chế độ độc tài quân sự ở Anh được thiết lập vào thời gian nào? Do ai đứng đầu?
A. Năm 1649, do Sác-lơ I đứng đầu. B. Năm 1660, do Sác-lơ III đứng đầu.
C. Năm 1689, do Vin-hem Ô-ran-giơ đứng đầu. D. Năm 1653, do Ô-li-vơ Crôm-oen đứng đầu.
Năm 1010 vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) về thành Đại La (Hà Nội). Theo sử cũ: “Khi thuyền đến dưới chân thành, có đám mây hình rồng vàng hiện lên, do đó vua đổi tên là Thăng Long" - nghĩa là rồng bay lên. Sự kiện dời đô này có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc? Nhà Lý đã làm gì để xây dựng và phát triển đất nước? Hơn hai trăm năm nắm giữ vận mệnh dân tộc, nhà Lý đã lãnh đạo quân dân Đại Việt chống ngoại xâm, bảo vệ đất nước như thế nào?
* Sự kiện vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long đã mở ra thời kì phát triển mới cho nước nhà
* Những chính sách nhà Lý thực hiện để xây dựng và phát triển đất nước
- Về chính trị:
+ Năm 1054, Lý Thánh Tông đổi tên nước là Đại Việt, tổ chức lại bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương
+ Vua đứng đầu nhà nước, giúp việc cho vua có các quan văn, quan võ
+ Cử người thân tín giữ những chức vụ quan trọng
+ Cả nước chia thành 24 lộ, phủ, ở miền núi gọi là châu, dưới lộ là huyện, hương, xã
- Về luật pháp:
+ Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ Hình thư, bộ luật thành văn đầu tiên ở Việt Nam
+ Các vua Lý cho đặt chuông trước điện Long Trì cho người dân kêu oan
- Về quân đội:
+ Quân đội gồm 2 bộ phận là: cấm quân (bảo vệ kinh thành) và quân địa phương
+ Nhà Lý thi hành chính sách “ngụ binh ư nông”
- Về đối nội:
+ Nhà Lý thi hành chính sách đoàn kết dân tộc
+ Ban chức tước và gả công chúa cho các tù trưởng miền núi
- Về đối ngoại:
+ Triều đình chủ trương giữ quan hệ hòa hiếu với nhà Tống và Chăm-pa
* Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống
- Từ giữa thế kỉ XI, nhà Tống muốn gây chiến với Đại Việt để giải quyết khủng hoảng trong nước
- Sớm phát hiện âm mưu của nhà Tống, nhà lý đã chủ động chuẩn bị đối phó
- Tháng 10/1075: Lý Thường Kiệt chỉ huy hơn 10 vạn quân thủy - bộ, chia làm 2 đạo tấn công vào đất Tống
- Sau khi hạ thành Ung Châu, phá kho lương thực, ông cho quân rút về nước
- Sau khi về nước, Lý Thường Kiệt cho xây dựng phòng tuyến bên sông Như Nguyệt
- Tháng 1/1077, 10 vạn quân Tống do Quách Quỳ chỉ huy tiến vào nước ta nhưng bị chặn lại ở bờ bắc sông Như Nguyệt
- Cuối xuân năm 1077, Lý Thường Kiệt cho quân vượt sông lúc nửa đêm tấn công vào doanh trại giặc, quân Tống hoang mang, tuyệt vọng
- Trước tình hình đó Lý Thường Kiệt chủ động giảng hóa, quân Tống rút về nước
Như vậy, dưới sựu lãnh đạo tài ba của mình, nhà Lý đã đánh bại quân xâm lược Tống, giữ vững nền độc lập, tự do của Đại Việt