Cách mạng KH-KT lần thứ II bắt đầu vào ...
Tại một thời điểm t trước lúc đỗ xe ở trạm dừng nghỉ, ba xe đang chuyển động đều với vận tốc lần lượt là 60km/h; 50km/h; 40km/h. Xe thứ nhật đi thêm 4 phút thì bắt đầu chuyển động chậm dần đều và dừng hẳn ở trạm tại phút thứ 8; xe thứ 2 đi thêm 4 phút thì bắt đầu chuyển động chậm dần đều và dừng hẳn ở trạm tại phút thứ 13; xe thứ 3 đi thêm 8 phút và cũng bắt đầu chuyển động chậm dần đều và dừng hẳn ở trạm tại phút thứ 12. Đồ thị biểu diễn vận tốc ba xe theo thời gian như sau: (đơn vị trục tung ×10km/h , đơn vị trục tung là phút)
Giả sử tại thời điểm t trên, ba xe đang cách trạm lần lượt là d 1 ; d 2 ; d 3 .
So sánh khoảng cách này.
A. d 1 < d 2 < d 3
B. d 2 < d 3 < d 1
C. d 3 < d 1 < d 2
D. d 1 < d 3 < d 2
Đâu là hạn chế cơ bản nhất trong quá trình diễn ra cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai?
A. Chế tạo các loại vũ khí và phương tiện tính chất tàn phá, hủy diệt. Nạn ô nhiễm mô trường, tai nạn, bệnh tật
B. Cách mạng khoa học kĩ thuật chế tạo vũ khí đẩy nhân loại trước một cuộc chiến tranh mới
C. Nguy cơ của cuộc chiến tranh hạt nhân
D. Nạn khủng bố, gây nên tình hình căng thẳng
Đáp án A
Chế tạo các loại vũ khí và phương tiện tính chất tàn phá, hủy diệt. Nạn ô nhiễm mô trường, tai nạn, bệnh tật là hạn chế cơ bản nhất trong quá trình diễn ra cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai.
Một thanh đồng chất dài L, trọng lượng P được treo nằm ngang bằng hai dây. Dây thứ nhất buộc vào đầu bên trái của thanh, dây thứ hai buộc vào điểm cách đầu bên phải L/4 (Hình III.9). Lực căng của dây thứ hai bằng
A. P/2.
B. P/4.
C. 2P/3.
D. P/3.
Chọn C.
Theo quy tắc hợp lực song song cùng chiều → T1 + T2 = P (1)
Lại có:T1 / T2 =d2/d1= 1/2→ 2T1 – T2 = 0 (2)
Từ (1) và (2) → T1 = P/3, T2 = 2P/3
Một thanh đồng chất dài L, trọng lượng P được treo nằm ngang bằng hai dây. Dây thứ nhất buộc vào đầu bên trái của thanh, dây thứ hai buộc vào điểm cách đầu bên phải L/4 (Hình III.9). Lực căng của dây thứ hai bằng
A. P/2
B. P/4
C. 2P/3
D. P/3
Giả sử 4 số tự nhiên đầu tiên (1,2,3,4)đã được lưu trữ theo thứ tự vào mảng A, bắt đầu là A[1]. Đoạn lệnh Pascal sau đây sẽ viết ra các giá trị nào (theo thứ tự)?
for i:= 1 to 3 do write(3* a[i+1],’ ‘);
Giả sử mảng A có các phần tử sau:
2 4 5 6
Lệnh Pascal write(a[2]); sẽ viết ra màn hình giá trị nào?
Cho mảng a có 4 phần tử: 3 4 5 6.
Lệnh : write(a[1]) in gì ra màn hình:
giúp mk trước 5h chiều nay
Hai điểm sáng cùng dao động điều hoà trên trục Ox nằm ngang với phương trình dao động lần lượt x 1 = 4 cos ( 5 πt ) , x 2 = 4 3 cos 5 πt + π 6 . Kể từ thời điểm ban đầu, tại thời điểm lần đầu tiên hai điểm sáng cách xa nhau nhất, tỉ số vận tốc của điểm sáng thứ nhất so với chất điểm thứ 2 là:
A. 1
B. - 3
C. -1
D. 3
Phương pháp: Khoảng cách giữa hai điểm sáng được biểu diễn bởi phương trình:
Cách giải:
+ Phương trình vận tốc của hai chất điểm:
+ Thời điểm đầu tiên t hai điểm sáng cách xa nhau nhất được biểu diễn trên đường tròn lượng giác
+ Tại t = 2/15s tỉ số vận tốc của chất điểm 1 so với chất điểm 2:
Đáp án A
Hai điểm sáng cùng dao động điều hoà trên trục Ox nằm ngang với phương trình dao động lần lượt x 1 = 4 cos 5 πt cm ; x 2 = 4 3 cos 5 πt + π 6 cm . Kể từ thời điểm ban đầu, tại thời điểm lần đầu tiên hai điểm sáng cách xa nhau nhất, tỉ số vận tốc của điểm sáng thứ nhất so với chất điểm thứ 2 là:
A. 1
B. - 3
C. -1
D. 3
Đáp án A
Phương pháp: Khoảng cách giữa hai điểm sáng được biểu diễn bởi phương trình:
Sử dụng đường tròn lượng giác
Cách giải:
+ Phương trình vận tốc của hai chất điểm:
+ Thời điểm đầu tiên t hai điểm sáng cách xa nhau nhất được biểu diễn trên đường tròn lượng giác:
+ Tại t = 2/15s tỉ số vận tốc của chất điểm 1 so với chất điểm 2:
Câu nào miêu tả động tác bắt đầu cuộc chơi kol?
A. Nếu đỡ hụt (không bắt được kol) thì người đỡ phải nhặt khúc kol chạy đến vạch cho vào lỗ
B. Mỗi bên lần lượt cử người cầm khúc gậy gỗ dài chừng 1 mét gõ cho kol bay lên vừa tầm và đánh về phía đối phương
C. Người cầm gậy phía bên kia bắt (chụp) được kol thì mang lại lỗ và đánh trả lại phía đối phương
D. Người bị truy đuổi phải chuyền khúc kol lại cho phe mình và tìm cách làm sao cho kol vào lỗ là thắng
B. Mỗi bên lần lượt cử người cầm khúc gậy gỗ dài chừng 1 mét dõ cho kol bay lên vừa tầm và đánh về phía đối phương.
Câu nào miêu tả động tác bắt đầu cuộc chơi kol?
A. Nếu đỡ hụt (không bắt được kol) thì người đỡ phải nhặt khúc kol chạy đến vạch cho vào lỗ
B. Mỗi bên lần lượt cử người cầm khúc gậy gỗ dài chừng 1 mét gõ cho kol bay lên vừa tầm và đánh về phía đối phương
C. Người cầm gậy phía bên kia bắt (chụp) được kol thì mang lại lỗ và đánh trả lại phía đối phương
D. Người bị truy đuổi phải chuyền khúc kol lại cho phe mình và tìm cách làm sao cho kol vào lỗ là thắng
Có hai rổ cam,nếu thêm vào rổ thứ nhất 4 quả thì sau đó số cam ở hai rổ bằng nhau,nếu thêm 24 quả cam vào rổ thứ nhất thì sau đó số cam ở rổ thứ nhất gấp 3 lần số cam ở rổ thứ hai.Hỏi lúc đầu mỗi rổ có bao nhiêu quả cam?
Nếu thêm 4 quả cam vào rổ thứ nhất thì hai rổ bằng nhau.
Suy ra rổ thứ hai nhiều hơn rổ thứ nhất 4 quả.
Nếu thêm 24 quả vào rổ thứ nhất thì số cam rổ thứ nhất gấp 3 lần số cam ở rổ thứ hai.
Ta có sơ đồ:
Số cam ở rổ thứ nhất /------------------/--4 quả-/-------20 quả-------/
Số cam ở rổ thứ hai /-----------------------------/
Nhìn vào sơ đồ ta thấy:
Số cam ở rổ thứ nhất là:
20:2-4=6(quả)
Số cam ở rổ thứ hai là:
6+4=10(quả)
Đáp số:Rổ thứ nhất:6 quả
Rổ thứ hai :10 quả
Ta có sơ đồ:
Rổ thứ nhất:/-----/-----/------/
Rổ thứ hai:/-----/
Số quả cam của rổ thứ nhất là:
24:(3-1)-4=8 quả cảm
Số quả cam của rổ thứ hai là:
8+4=12 quả cam
Đáp/Số: RT1:8 quả;RT2:12 quả.
=> Rổ tứ nhất hơn rổ thứ hai 4 x 2 = 8 (quả)
=> Nếu thêm 24 quả cam vào rổ thứ nhất thì rổ tứ nhất hơn rỏ thứ hai là 24 - 8 = 16 (quả)
Bài toán Hiệu-Tỉ :
Số cam rổ thứ nhất là :
16 : (3 - 1) x 3 = 24 (quả)
Số cam ở rổ thứ hai là :
24 - 16 = 8 (quả)