Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh thành
Xem chi tiết
Bùi văn tài
27 tháng 9 2021 lúc 11:56

chất điểm chuyển động có phương trình sau trong đó x =mét,  t = giây Xác định tọa độ ban đầu tốc độ chuyển động chiều chuyển  động tính tọa độ và quãng đường của chất điểm tại các thời điểm t = 1s; t = 2s; t = 3s; t = 4s, Kể từ lúc bắt đầu sau đó vẽ đồ thị tọa độ thời gian cho từng phương trình: A.x = 5 + 4×t ;B.x = -5t ; C.x = -100 + 2×t ; D.x =  t - 1

Bình luận (1)
Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 9 2021 lúc 12:01

Câu 8: 

\(\left\{{}\begin{matrix}P+E+N=58\\N-P=1\\P=E\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=58\\N=P=1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=19\\N=20\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow A=Z+N=19+20=39\left(đ.v.C\right)\\ \Rightarrow KH:^{39}_{19}K\\ \)

Em xem đáp án nào có kí hiệu đó thì chọn

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 9 2021 lúc 12:03

Câu 10:

\(\left\{{}\begin{matrix}P+N+E=49\\P=E\\N=53,125\%.\left(P+E\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=49\\N=106,25\%P\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=49\\N-1,0625P=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=16\\N=17\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow Z^+=16^+\\ ChọnD\)

Bình luận (0)
Lê Linh
Xem chi tiết
Lê Linh
18 tháng 12 2021 lúc 7:52

mình chọn bừa chủ đề thôi nhé

Bình luận (0)
Đoàn Nguyễn
18 tháng 12 2021 lúc 7:55

Vì \(x^2\)luôn dương nên ko có kq

Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
18 tháng 12 2021 lúc 7:58

2-x2 = -1/8                                                                                                          x2=\(\dfrac{17}{8}\)                                                                                                                                   khoan,đề bài bạn sai rồi nhé vì x2   luôn dương nên ko có giá trị thỏ mãn nhé

Bình luận (1)
TayBD Channel
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
29 tháng 4 2021 lúc 19:57

22/ \(\omega A=8\pi\)

\(A^2=x^2+\dfrac{v^2}{\omega^2}\Leftrightarrow A^2=3,2^2+\dfrac{\left(4,8\pi\right)^2}{\omega^2}\)

\(\Leftrightarrow\omega^2A^2=3,2^2\omega^2+23,04\pi^2\Leftrightarrow64\pi^2=3,2^2.\omega^2+23,04\pi^2\Leftrightarrow\omega=2\pi\left(rad/s\right)\)

\(\Rightarrow f=\dfrac{\omega}{2\pi}=\dfrac{2\pi}{2\pi}=1\left(Hz\right)\Rightarrow D.1Hz\)

23/ \(\omega A=20;\omega^2A=80\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\omega=4\left(rad/s\right)\\A=5cm\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow v=\omega\sqrt{A^2-x^2}=4.\sqrt{5^2-4^2}=12\left(cm/s\right)\Rightarrow A.12cm/s\)

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Nam
20 tháng 10 2021 lúc 22:05
Là xem naruto
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 2 2021 lúc 20:10

a) Phương trình hoành độ giao điểm là: 

\(x^2=\left(m+2\right)x-2m\)

\(\Leftrightarrow x^2-\left(m+2\right)x+2m=0\)

\(\Delta=\left(m+2\right)^2-8m=m^2+4m+4-8m=m^2-4m+4=\left(m-2\right)^2\)

Để (d) và (P) cắt nhau tại hai điểm phân biệt thì \(\Delta>0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-2\right)^2>0\)

mà \(\left(m-2\right)^2\ge0\)

nên \(m-2\ne0\)

hay \(m\ne2\)

Vậy: Để (d) và (P) cắt nhau tại hai điểm phân biệt thì \(m\ne2\)

Bình luận (0)
Linh Cao
Xem chi tiết
✞ঔৣ۝????à ????????ị????۝...
23 tháng 3 2021 lúc 17:59

- Trong 17 năm liên tục chiến đấu phong trào tây sơn đã lật đổ các chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn, Trịnh, Lê .
- Xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia
- Đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh, bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của tổ quốc

- Phong trào Tây Sơn đã lật đổ chính quyền phong kiến thối nát Lê – Trịnh, Nguyễn, xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia.

    - Phong trào Tây Sơn đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của Tổ quốc.

Bình luận (0)
Trung Dũng
Xem chi tiết
Chiến Nguyễn Trọng
23 tháng 2 2022 lúc 9:31

Gọi G là trọng tâm tam giác ABC

\(\Rightarrow T=\sum\left(\overrightarrow{MG}+\overrightarrow{GA}\right)^2=3MG^2+GA^2+GB^2+GC^2+2\overrightarrow{MG}\cdot\left(\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{GB}+\overrightarrow{GC}\right)=3MG^2+\dfrac{4}{9}\cdot\left(m_a^2+m_b^2+m_c^2\right)=3MG^2+\dfrac{4}{9}\cdot\left(\dfrac{2b^2+2c^2-a^2}{4}+\dfrac{2a^2+2c^2-b^2}{4}+\dfrac{2b^2+2a^2-c^2}{4}\right)\) = \(3MG^2+\dfrac{1}{3}\left(a^2+b^2+c^2\right)\ge\dfrac{1}{3}\left(a^2+b^2+c^2\right)\) Dấu = xảy ra \(\Leftrightarrow M\equiv G\)

Bình luận (0)
Trần Lê Minh
Xem chi tiết
trần panda2
5 tháng 12 2021 lúc 21:47

câu a )

tìm ƯCLN của 150,120 và 240

150 = \(2.3.5^2\)

120 =\(2^2.3.5\)

240 =\(2^4.3.5\)

 ƯCLN của 150,120 và 240= 2.3.5 = 30

vậy n=30

b)câu b sai đề rồi vì nếu n chia hết cho 150 => n \(\ge\)150.mà 120 chia được cho n khác 0 n≤120 mà lớn hơn 150 và bé hơn 120 với n khác 0 mà ko có số nào như vậy cả vậy nên đề sai

Bình luận (3)
Bà ngoại nghèo khó
5 tháng 12 2021 lúc 21:47

a) Vì 150⋮n, 120⋮n, 240⋮n; n là STN lớn nhất ⇒ n∈ UCLN(150,120,240)

Ta có:

150 = 2.3.52

120 = 2\(^3\).3.5

240 = \(2^4.3.5\)

UCLN (120,150,240)= 2.3.5=30

Vậy...

b) Vì n⋮150, n⋮120, n⋮240; n là STN lớn nhất⇒ n∈ BCNN(150, 120, 240)

Ta có: 

150 = 2.3.52

120 = 2\(^3\).3.5

240 = \(2^4.3.5\)

BCNN(150,120,240)= 5\(^2\).\(3.2^4\)= 1200

Vậy...

Bình luận (0)
Trần Lê Minh
Xem chi tiết
ng.nkat ank
26 tháng 11 2021 lúc 8:27

Bài 1 : Tính nhanh

a) 2016 + [ 520 + (-2016) ]

= 2016 + 520 + (-2016)

= [2016 + (-2016)] + 520

= 0 + 520 = 520

b) [(-851) + 5924] + [(-5924) + 851]

= [(-851) + 851] + [(-5924) + 5924]

= 0 + 0 = 0

c) 921 + [ 97 + (-921) + (-47)]

= 921 + 97 + (-921) + (-47)

= 921 + (-921) + 97 + (-47)

= 0 + 50 = 50

d) 2014 + 2015 + (-2016) + (-2017) 

= 2014 + (-2016) + 2015 + (-2017)

= 2 + 2 = 4

Bài 2 : Tính tổng các số nguyên x thỏa mãn : 

a) Để -7 < x < 6 thì x = { -6 , -5 , -4 , -3 , -2 , -1 , 0 ,1 ,2,3,4,5}

Tổng các số nguyên x thỏa mãn là : 

    (-6) + [(-5) + 5] + [(-4) +4] + [(-3) + 3] + [(-2) + 2) + [(-1) + 1] + 0

= (-6) + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0

= -6

Bình luận (1)
Xem chi tiết
Khổng Thái  An
12 tháng 5 2021 lúc 16:46

400m nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa