Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn bảo anh
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
11 tháng 11 2019 lúc 9:29
https://i.imgur.com/qLzMGGB.jpg
Khách vãng lai đã xóa
hong doan
Xem chi tiết
Lê Diễm My
16 tháng 3 2020 lúc 21:37

500x3/5

Khách vãng lai đã xóa
IS
16 tháng 3 2020 lúc 21:45

a. Gọi N là trung điểm của dây cung CD
Có ON⊥CD; AP⊥CD;BQ⊥CD⇒ON//AP//BQ
⇒ON⇒ON là đường trung bình của hình thang APQB
⇒PN=NQ
Mà CN=ND

⇒PC=PN−CN=NQ−ND=DQ

b)
+) Xét hai tam giác vuông ΔAPD và ΔDQB ta có:
ADPˆ=DBQ (vì cùng phụ với BDQ^)
⇒ΔAPD∼ΔDQB (g.g)
⇒PDBQ=APDQ⇒PD.DQ=AP.BQ

+) Có CP=QD
⇒CP+CD=QD+CD
⇒PD=QC
⇒QC.CP=PD.Q

c)Trong ΔAMBta có AD và BC là hai đường cao
⇒ H là trực tâm của ΔAMB
⇒MH⊥AB

Khách vãng lai đã xóa
phạm trung hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dương
1 tháng 12 2015 lúc 20:38

- Kẻ OI vuông góc với CD=>IC =ID  => OI  đi qua trung điểm của PQ ( định lí đường TB hình thang)=>IP =ID

=>IP -IC =IQ -ID => CP =DQ

b) ABC vuong tại C , ABD vuông tại D( t/c trung tuyến ...)

=> PAD đồng dạng QDB ( P=Q =90; D =B vì la cặp  góc có cạnh tuong ứng vuông góc)

=> PD/QB = PA/QD => PD.DQ = PA.BD

-Do CP = DQ => CQ.CP = (CD+DQ).CP =(CD+CP).DQ =DP.DQ

c) AMB có 2 đường cao AD, BC cắt nhau tại H => H là trực tâm

=> MH là đường cao thứ 3 => MH vuông.. AB

phạm trung hiếu
Xem chi tiết
tthnew
Xem chi tiết
tthnew
26 tháng 12 2020 lúc 19:57

Bổ sung đề: H là giao điểm của AD và BC.

Nguyễn Việt Lâm
26 tháng 12 2020 lúc 20:08

\(\widehat{PDA}=\widehat{QBD}\) (góc có cạnh tương ứng vuông góc)

\(\Rightarrow\Delta_VPDA\sim\Delta_VQBD\)

\(\Rightarrow\dfrac{PD}{QB}=\dfrac{PA}{DQ}\) \(\Rightarrow...\)

Còn cái sau câu a đã có \(CP=DQ\) nên chỉ cần \(QC=DP\)

Hiển nhiên đúng do \(CP+CD=DQ+CD\)

Câu c thì H là trực tâm MAB suy ra MH là đường cao thứ 3

Phạm Ngọc Chương
Xem chi tiết
Lục Anh
Xem chi tiết
Hari Won
29 tháng 1 2016 lúc 20:19

em chưa học lớp 9 ạ

Trần Tuấn Minh
Xem chi tiết
Lê Thị Khánh Huyền
Xem chi tiết

O M A B C D P Q H N

a) Gọi N là trung điểm của PQ => PN = NQ (ĐN trung điểm)

Vì AP \(\perp\) CD, BQ \(\perp\) CD (gt)

=> AP // BQ (qhệ \(\perp\) đến //)

=> APQB là hình thang (dhnb)

Xét hình thang APQB có:

N là trung điểm PQ (cách vẽ)

O là trung điểm AB (O là tâm đường tròn đường kính AB)

=> ON là đường trung bình hình thang APQB (ĐN đường TB hthang)

=> ON // AP (t/c đường TB hthang)

mà AP \(\perp\) CD (gt)

do đó ON \(\perp\) CD (qhệ \(\perp\) đến //)

Xét (O) có: ON \(\perp\) CD (cmt)

=> N là trung điểm CD (qhệ \(\perp\) giữa đường kình và dây cung)

=> CN = ND (ĐN trung điểm) mà PN = NQ (cmt)

=> PN - NC = NQ - ND

=> CP = DQ