Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ocean22 King_
Xem chi tiết
ILoveMath
12 tháng 6 2021 lúc 15:06

x/2+x+x/3+x+x+x/4=23/4

⇒ 6x/12+12x/12+4x/12+12x/12+12x/12+3x/12=23/4

⇒ (6x+12x+4x+12x+12x+3x)/12=23/4

⇒ 49x/12=23/4

⇒ 49x=23/4.12

⇒ 49x=69

⇒ x=69/49

Giải:

\(\dfrac{x}{2}+x+\dfrac{x}{3}+x+x+\dfrac{x}{4}=\dfrac{23}{4}\)

\(x.\left(\dfrac{1}{2}+1+\dfrac{1}{3}+1+1+\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{23}{4}\) 

                               \(x.\dfrac{49}{12}=\dfrac{23}{4}\)

                                      \(x=\dfrac{23}{4}:\dfrac{49}{12}\) 

                                      \(x=\dfrac{69}{49}\)

Nguyễn Như Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 10 2021 lúc 23:17

a: Ta có: \(\left(x-\dfrac{2}{5}\right)\left(x+\dfrac{2}{7}\right)>0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x>\dfrac{2}{5}\\x< -\dfrac{2}{7}\end{matrix}\right.\)

Lê Thị Ánh Hồng
Xem chi tiết
Ko Quen Ai Hết!!!!!!
24 tháng 11 2020 lúc 19:56

a) 36=22.3236=22.32

24=23.324=23.3

UCLN(24,36)=22.3=12UCLN(24,36)=22.3=12

UC={1,2,3,4,6,12,-1,-2,-3,-4,-6-12}

vì x ≤ 20 nên x={1,2,3,4,6,12,-1,-2,-3,-4,-6-12}

b) 60=22.3.5,84=22.3.7,120=23.3.560=22.3.5,84=22.3.7,120=23.3.5

UCLN(60,84,120)=22.3=12UCLN(60,84,120)=22.3=12

UC={1,2,3,4,6,12,-1,-2,-3,-4,-6-12}

Vì x ≥ 6 nên x={6,12}

Khách vãng lai đã xóa
Azami
Xem chi tiết
I don
13 tháng 8 2018 lúc 20:28

\(2.x=\frac{1+2+3+...+9}{1-2+3-4+5-6+7-8+9}+\frac{25.150-60.5+20.75}{1+2+3+...+99}\)

\(2.x=\frac{\left(9+1\right).9:2}{\left(1-2\right)+\left(3-4\right)+\left(5-6\right)+\left(7-8\right)+9}+\frac{2.3.5^2.\left(5^2-2+2.5\right)}{\left(1+99\right).99:2}\)

\(2.x=\frac{45}{\left(-1\right)+\left(-1\right)+\left(-1\right)+\left(-1\right)+9}+\frac{2.3.5^2.33}{100.99.\frac{1}{2}}\)

\(2x=\frac{45}{5}+\frac{50.99}{50.2.99.\frac{1}{2}}=9+\frac{1}{2.\frac{1}{2}}=9+1=10\)

=> 2x = 10

x = 5

Trần Minh Thành
Xem chi tiết
Edogawa Conan
4 tháng 7 2019 lúc 20:25

Ta có: (2 - x)(4/5 - x) < 0

=> \(\hept{\begin{cases}2-x>0\\\frac{4}{5}-x< 0\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}2-x< 0\\\frac{4}{5}-x>0\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}x>2\\x< \frac{4}{5}\end{cases}}\) (loại) hoặc \(\hept{\begin{cases}x< 2\\x>\frac{4}{5}\end{cases}}\)

=> \(\frac{4}{5}< x< 2\)

Phạm Thị Thùy Linh
4 tháng 7 2019 lúc 20:28

\(\left(2-x\right)\left(\frac{4}{5}-x\right)< 0\)

TH1 : \(\hept{\begin{cases}2-x>0\\\frac{4}{5}-x< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2>x\\\frac{4}{5}< x\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\frac{4}{5}< x< 2\)

Th2 : \(\hept{\begin{cases}2-x< 0\\\frac{4}{5}-x>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2< x\\\frac{4}{5}>x\end{cases}}}\)\(\Rightarrow x\in\varnothing\)

Vậy \(\frac{4}{5}< x< 2\)

Trần Minh Thành
4 tháng 7 2019 lúc 20:32

cảm ơn các bạn nhiều, kết bạn với nhau đi, 

Edogawa Conan
Xem chi tiết
Ngô Quỳnh Mai
Xem chi tiết

     Bài 1:

\(x\) \(\times\) \(\dfrac{15}{16}\) - \(x\) \(\times\) \(\dfrac{4}{16}\) = 2

\(x\) \(\times\) (\(\dfrac{15}{16}\) - \(\dfrac{4}{16}\)) = 2

\(x\) \(\times\) \(\dfrac{11}{16}\) = 2

\(x\) = 2 : \(\dfrac{11}{16}\)

\(x\) = 2 x \(\dfrac{16}{11}\)

\(x\) = \(\dfrac{32}{11}\)

 

Bài 2: 1 + \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{10}\) + ... + \(\dfrac{1}{x\left(x+1\right):2}\) = 1 : \(\dfrac{2011}{2012}\)

1 + 2\(\times\) ( \(\dfrac{1}{2\times3}\) + \(\dfrac{1}{2\times6}\) + \(\dfrac{1}{2\times10}\) + ... + \(\dfrac{2}{2\times x\times\left(x+1\right)}\)) = \(\dfrac{2012}{2011}\)

1 + 2 \(\times\)(\(\dfrac{1}{2\times3}\) + \(\dfrac{1}{12}\) + \(\dfrac{1}{20}\)+...+ \(\dfrac{1}{x\times\left(x+1\right)}\)) = \(\dfrac{2012}{2011}\)

1 + 2 \(\times\) (\(\dfrac{1}{2\times3}\) + \(\dfrac{1}{3\times4}\) + ... + \(\dfrac{1}{x\times\left(x+1\right)}\)) = 1 + \(\dfrac{1}{2011}\)

1 + 2\(\times\)(\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{4}\) + ... + \(\dfrac{1}{x}\) - \(\dfrac{1}{x+1}\)) = 1 + \(\dfrac{1}{2011}\)

 1 + 2 \(\times\) (\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{x+1}\)) = 1 + \(\dfrac{1}{2011}\)

  1 + 1 - \(\dfrac{2}{x+1}\) = 1 + \(\dfrac{1}{2011}\)

    \(\dfrac{2}{x+1}\) = 1 + 1 - 1  - \(\dfrac{1}{2011}\)

    \(\dfrac{2}{x+1}\) =  2 - 1 - \(\dfrac{1}{2011}\)

  \(\dfrac{2}{x+1}\)  = 1 - \(\dfrac{1}{2011}\)

     \(\dfrac{2}{x+1}\) = \(\dfrac{2010}{2011}\)

       \(x\) + 1 = 2 : \(\dfrac{2010}{2011}\)

        \(x\) + 1 = \(\dfrac{2011}{1005}\)

         \(x\) = \(\dfrac{2011}{1005}\) - 1  = \(\dfrac{1006}{1005}\)(loại vì \(\dfrac{1006}{1005}\) không phải là số tự nhiên)

Vậy không có giá trị nào của \(x\) là số tự nhiên thỏa mãn đề bài. 

 

 

Bài 3:

\(\dfrac{x}{16}\) \(\times\) (2017 - 1) = 2

\(\dfrac{x}{16}\) \(\times\) 2016 = 2

 \(\dfrac{x}{16}\)             = 2 : 2016

 \(\dfrac{x}{16}\)            = \(\dfrac{1}{1008}\)

   \(x\)             = \(\dfrac{1}{1008}\) x 16

  \(x\) = \(\dfrac{1}{63}\)

    

Nguyễn Vũ Nguyên Hồng
Xem chi tiết
Toru
25 tháng 8 2023 lúc 21:05

\(\left|x-5\right|+\left|x-11\right|=3x\) (1)

+, \(x< 5\) thì \(\left(1\right)\) trở thành:

\(-\left(x-5\right)+\left[-\left(x-11\right)\right]=3x\)

\(\Rightarrow-2x+16=3x\)

\(\Rightarrow-5x=-16\Leftrightarrow x=\dfrac{16}{5}\left(tm\right)\)

+, \(5\le x< 11\) thì (1) trở thành:

\(x-5-\left(x-11\right)=3x\)

\(\Rightarrow6=3x\Leftrightarrow x=2\left(ktm\right)\)

+, \(x\ge11\) thì (1) trở thành:

\(x-5+x-11=3x\)

\(\Rightarrow2x-16=3x\)

\(\Rightarrow-x=16\Leftrightarrow x=-16\left(ktm\right)\)

Vậy \(x=\dfrac{16}{5}\)

Nguyễn Thị Quỳnh
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
7 tháng 7 2021 lúc 20:53

\(A=x^2-x=\left(x^2-2.\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{4}\right)-\dfrac{1}{4}=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{1}{4}\ge-\dfrac{1}{4}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=\dfrac{1}{2}\) 

Vậy \(A_{min}=-\dfrac{1}{4}\)

Khinh Yên
7 tháng 7 2021 lúc 20:55

 

A= x^2-x

A= (x-1/2)^2-1/4

ta thấy (x-1/2)^2\(\ge\)0

=>(x-1/2)^2-1/4\(\ge\)-1/4

hay A\(\ge\)-1/4

vậy \(A_{min}\)=-1/4<=>x=1/2