cho Δ đều ABC, tìm các phép quay có đỉnh là đỉnh Δ, góc 60 độ
cho tam giác đều ABC, tìm các phép quay có đỉnh là đỉnh tam giác, góc 60 độ
cho tam giác ABC có tâm O (các đỉnh ghi theo chiều kim đồng hồ )
a,tìm ảnh của B ,đoạn thẳng BC qua phép quay tâm O góc quay 60 độ
b,tìm ảnh của tam giác OAB qua phép quay tâm O góc quay -120 độ
c, tìm ảnh của tam giác ABC qua phép quay tâm A góc quay tam giác
câu 2: cho Δ ABC vuông tại A, có góc B= 60° và AB= 5cm. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D kẻ DE vuông góc với BC tại E
1/ chứng minh Δ ABD= Δ EBD
2/ chứng minh Δ ABE là tam giác đều
3/ Tính độ dài cạnh BC
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Ox y cho đường thẳng Δ : x + 2 y − 6 = 0. Viết phương trình đường thẳng Δ ' là ảnh của đường thẳng Δ qua phép quay tâm O góc 90 ∘
A. 2 x − y + 6 = 0
B. 2 x − y − 6 = 0
C. 2 x + y + 6 = 0
D. 2 x + y − 6 = 0
Đáp án A
Đường thẳng cắt các trục tọa độ tại các điểm A 6 ; 0 ; B 0 ; 3
Phép quay tâm O góc 90 ∘ biến điểm A và B lần lượt thành các điểm A ' 0 ; 6 và B ' − 3 ; 0
Khi đó n A ' B ' → = 2 ; − 1 ⇒ A ' B ' : 2 x − y + 6 = 0.
Cho tam giác ABC có các đỉnh A(1;0), B(2;-3), C(-2;4) và đường thẳng Δ: x - 2y + 1 = 0. Đường thẳng Δ cắt cạnh nào của tam giác ABC?
A. AB và BC
B. AB và AC
C. AC và BC
D. Δ không cắt cạnh ΔABC
Đáp án: C
Thay lần lượt tọa độ của ba điểm A, B, C vào đường thẳng Δ ta được:
A: 1 - 2.0 + 1 = 2 > 0
B: 2 - 2.(-3) + 1 = 9 > 0
C: -2 - 2.4 + 1 = -9 < 0
Ta thấy: A và C nằm khác phía so với Δ nên Δ cắt cạnh AC
B và C nằm khác phía so với Δ nên Δ cắt cạnh BC
Câu 1. Cho Δ cân biết đỉnh bẳng 50o tính số đo góc kề bù số đo góc kề đáy
Câu 2. Cho Δ cân biết góc kề đáy bẳng 50o tính số đo đỉnh
Câu 2:
Gọi ΔABC cân tại A có \(\widehat{ABC}\) và \(\widehat{ACB}\) là hai góc ở đáy
Ta có: ΔABC cân tại A(Gt)
nên \(\widehat{B}=\widehat{C}\)(Hai góc ở đáy)
hay \(\widehat{B}=50^0\)
Ta có: ΔABC cân tại A(gt)
nên \(\widehat{A}=180^0-2\cdot\widehat{B}\)(Số đo của góc ở đỉnh trong ΔABC cân tại A)
\(\Leftrightarrow\widehat{A}=180^0-2\cdot50^0\)
hay \(\widehat{A}=80^0\)
Vậy: Khi Δ cân có góc kề đáy bằng 500 thì số đo góc ở đỉnh là 800
Một khung dây quay đều quanh trục Δ trong một từ trường đều có vec tơ cảm ứng từ B vuông góc với trục quay Δ , với tốc độ góc ω = 25 rad / s . Từ thông cực đại gửi qua khung là 10Wb. Suất điện động cực đại trong khung là
A. 125V
B. 25V
C. 2,5V
D. 250V
Chọn đáp án D
+ Suất điện động cực đại: E 0 = ωφ 0 = 25.10 = 250 V
a) Tình các góc ở đáy của một Δcân viết góc ở đỉnh là 40 độ
b) Tính góc ở đỉnh của một Δ cân biết góc ở đáy bằng 40 độ
giải thật chi tiết giùm mik nha
a) Góc ở đáy là: \(\frac{180^0-40^0}{2}=70^0\)
b) Góc ở đỉnh là: \(180^0-\left(40^0\times2\right)=100^0\)
\(haigócởđáy=\frac{180^o-40^o}{2}\)= \(\frac{140^o}{2}\)=\(70^o\)
\(gốcđỉnh=180^o\)- .\(2.40^o=180^o-80^o=100^o\)
bài 1 : Cho Δ DEF = Δ MNP . Biết EF + FD = 10cm ,
NP - MP = 2cm, DE = 3cm . Tính các cạnh của mỗi tam giác
bài 2 : Cho 2 tam giác bằng nhau :Δ ABC và 1 tam giác có 3 đỉnh là M,N,P . Hãy viết kí hiệu về sự bằng nhau giữa hai tam giác trong mỗi trường hợp sau , biết :
a) ^A = ^N , ^B = ^M
b) AB= PN, BC= NM
giúp mình với ạ
1:
ΔDEF=ΔMNP
=>DE=MN; EF=NP; DF=MP
EF+FD=10; NP-MP=2; DE=3
=>MN=3cm; EF-DF=2 và EF+FD=10
=>EF=(10+2)/2=6cm và DF=6-2=4cm
EF=NP=6cm; DF=MP=4cm
2:
a: ΔABC=ΔNMP
b: ΔABC=ΔPNM
Bài 1
Do ∆DEF = ∆MNP
⇒ DE = MN; DF = MP; EF = NP
Do NP - MP = 2 (cm)
⇒ EF - FD = 2 (cm)
Lại có
EF + FD = 10 (cm)
⇒ EF = (10 + 2) : 2 = 6 (cm)
⇒ FD = 10 - 6 = 4 (cm)
Vậy độ dài các cạnh của mỗi tam giác là:
EF = NP = 6 cm
FD = MP = 4 cm
DE = MN = 3 cm