Chứng minh A = x4+6x3+7x2-6x+1 là số chính phương
Phân tích đa thức thành nhân tử:
a) x 4 - 6 x 3 + 12 x 2 - 14x + 3.
b) x 4 + 6 x 3 + 7 x 2 -6x + l.
a) ( x 2 – 4x + 1)( x 2 – 2x + 3).
b) ( x 2 + 5x – 1)( x 2 + x – 1).
Phân tích đa thức thành nhân tử : x4 + 6x3 + 7x2 – 6x + 1
\(x^4+6x^3+7x^2-6x+1\)
\(=x^4-2x^2+1+6x^3+9x^2-6x\)
\(=\left(x^2-1\right)^2+6x\left(x^2-1\right)+9x^2\)
\(=\left(x^2+3x-1\right)^2\)
Tìm nÎZ để giá trị của biểu thức n3 -2n2 + 3n + 3 chia hết cho giá trị của biểu thức n-1
b) Tìm a để đa thức x4 + 6x3 + 7x2 - 6x + a chia hết cho đa thức x2 + 3x - 1
\(a,n^3-2n^2+3n+3=n^3-n^2-n^2+n+2n-2+5\\ =\left(n-1\right)\left(n^2-n+2\right)+5\\ \Leftrightarrow n^3-2n^2+3n+3⋮\left(n-1\right)\\ \Leftrightarrow5⋮n-1\\ \Leftrightarrow n-1\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\\ \Leftrightarrow n\in\left\{-4;0;2;6\right\}\)
\(b,\Leftrightarrow x^4+6x^3+7x^2-6x+a\\ =x^4+3x^3-x^2+3x^3+9x^2-3x-x^2-3x+1-1+a\\ =\left(x^2+3x-1\right)\left(x^2+3x-1\right)-1+a\\ =\left(x^2+3x-1\right)^2+a-1\)
Để \(x^4+6x^3+7x^2-6x+a⋮x^2+3x-1\)
\(\Leftrightarrow a-1=0\Leftrightarrow a=1\)
a) ( 6x3 - 7x2 - x + 2 ) : ( 2x + 1 )
b) ( x4 - x3 + x2 + 3x ) : ( x2 - 2x + 3 )
\(a,=\left(6x^3+3x^2-10x^2-5x+4x+2\right):\left(2x+1\right)\\ =\left(2x+1\right)\left(3x^2-5x+2\right):\left(2x+1\right)=3x^2-5x+2\\ b,=\left(x^4-2x^3+3x^2+x^3-2x^2+3x\right):\left(x^2-2x+3\right)\\ =\left(x^2-2x+3\right)\left(x^2+x\right):\left(x^2-2x+3\right)=x^2+x\)
Phân tích đa thức thành nhân tử :
1. 4x2y2(x + y) + y2z2(z - y) - 4z2x2(2x + z)
2. be(a + b)(b - c) - ac(b + d)(a - c) + ab(c + d)(a - b)
3.(x - y)3 + (y - z)3 + (z - x)3
4.x4 + 6x3 + 7x2 - 6x + 1
\(3,=\left(x-y\right)^3+\left(y-x+x-z\right)^3+\left(z-x\right)^3\\ =\left(x-y\right)^3+\left(y-x\right)^3+3\left(y-x\right)\left(x-z\right)\left(y-x+x-z\right)+\left(x-z\right)^3+\left(z-x\right)^3\\ =\left(x-y\right)^3-\left(x-y\right)^3+3\left(y-x\right)\left(x-z\right)\left(y-z\right)-\left(z-x\right)^3+\left(z-x\right)^3\\ =3\left(y-x\right)\left(x-z\right)\left(y-z\right)\)
\(4,=\left(x^4+3x^3-x^2\right)+\left(3x^3+9x^2-3x\right)-\left(x^2+3x-1\right)\\ =x^2\left(x^2+3x-1\right)+3x\left(x^2+3x-1\right)-\left(x^2+3x-1\right)\\ =\left(x^2+3x-1\right)\left(x^2+3x-1\right)\\ =\left(x^2+3x-1\right)^2\)
Bài 7: Chứng minh rằng các đa thức sau là bình phương của một đa thức
a.A = x4+ 4x3+ 2x2– 4x + 1
Gợi ý: giảsử: x4+ 4x3+ 2x2–4x + 1= (ax2+ bx + c).(ax2+ bx + c)
Tính vế phải và đồng nhất hệ số với vế trái
b.B = x4-6x3+ 19x2–30x + 25
c.C = 4x2+ y2–4xy + 8x –4y + 4
Giúp mình gấp với ạ!
c) Ta có: \(C=4x^2+y^2-4xy+8x-4y+4\)
\(=\left(2x-y\right)^2+2\cdot\left(2x-y\right)\cdot2+2^2\)
\(=\left(2x-y+2\right)^2\)
Cho f(x)=x4+6x3+11x2+6x
a/ Chứng minh f(x) ⋮ 24
b/ Điều kiện cho x để f(x) ⋮ 5
c/ Điều kiện cho x để f(x) ⋮ 72
\(f\left(x\right)=x^4+6x^3+11x^2+6x=x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\)
\(x\) là số nguyên nên \(x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\) là tích của \(4\) số nguyên liên tiếp nên trong đó có nhất một số chia hết cho \(4\), một số chia hết cho \(3\), một số chia hết cho \(2\) nhưng không chia hết cho \(4\) nên \(f\left(x\right)\) chia hết cho \(2.3.4=24\).
Để \(f\left(x\right)\) chia hết cho \(5\) thì \(x,x+1,x+2,x+3\) có một số chia hết cho \(5\).
Có \(72=2.4.9\) nên để \(f\left(x\right)\) chia hết cho \(72\) thì trong \(4\) số \(x,x+1,x+2,x+3\) có một số chia hết cho \(9\) hoặc hai số chia hết cho \(3\), suy ra \(x\) chia hết cho \(3\).
1/ Cho 2 đa thức:
P(x) =x4-7x2+x-2x3+4x2+6x-2
Q(x)=x4-3x-5x3+x+1+6x3
a/ Thu gọn rồi sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến
b/ Chứng minh: x=2 là nghiệm của P(x) nhưng không là nghiệm của Q(x)
GIÚP MÌNH VỚI MN ><
a) Thu gọn:
P(x) = x4+(-7x2+4x2)+(x+6x)-2x3-2
P(x) = x4-3x2+7x-2x3-2
Sắp xếp: P(x) = x4-2x3-3x2+7x-2
Thu gọn:
Q(x) = x4+(-3x+x)+(-5x3+6x3)+1
Q(x) = x4-2x+x3+1
Sắp xếp: Q(x)= x4+ x3-2x+1
b/ Nếu x=2, ta có:
P(2) = 24-2.23-3.22+7.2-2
= 16 - 2.8 - 3.4 + 14 -2
= 16-16-12+14-2
= -12+14-2
= 0
=> x=0 là nghiệm của P(x)
Q(2)= 24+ 23-2.2+1
= 16+8-4+1
= 24-4+1
=21
mà 21≠0
Vậy: x=2 không phải là nghiệm của Q(x)
=>
1. a3 b3 c3 3abc2. a10 a5 13. a8 a 14. a8 a7 15. a16 a8b8 b166. a 1 a 3 a 5 a 7 157. 4x2y2 2x y y2z2 z y x2z2 2x z 8. be a b b c ac b d a c ab c d a b 9. x y 3 y z 3 z x 310. x4 6x3 7x2 6x 1
3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3
phân tích thành nhân tử
f) (x+1) (x+2) (x+3) (x+4)-24
g) (x-1) (x-3) (x-5) (x-7)-20
h) x4+6x3+7x2+6x+1
k) x4+5x3-12x2+5x+1
l) 6x4+5x3-38x2+5x+6 giải giúp mình cần gắp trưa nay đi học
f ) \(\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)-24\)
\(=\left[\left(x+1\right)\left(x+4\right)\right]\left[\left(x+2\right)\left(x+3\right)\right]-24\)
\(=\left(x^2+5x+4\right)\left(x^2+5x+6\right)-24\)
Đặt \(x^2+5x+5=t\), ta có :
\(\left(t-1\right)\left(t+1\right)-24\)
\(=t^2-1-24=t^2-25\)
\(=\left(t-5\right)\left(t+5\right)\)
Thay và ta có :
\(\left(x^2+5x+5-5\right)\left(x^2+5x+5+5\right)\)
\(=\left(x^2+5x\right)\left(x^2+5x+10\right)\)
\(=x\left(x+5\right)\left(x^2+5x+10\right)\)