Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tran duc huy
Xem chi tiết
Linh Hoàng
4 tháng 5 2018 lúc 21:19

\(\dfrac{x^2-10x+25}{x^2-5x}\) <=> \(\dfrac{x^2-5x-5x+25}{x^2-5x}\)

<=> \(\dfrac{x\left(x-5\right)-5\left(x-5\right)}{x\left(x-5\right)}\)

<=> -5(x-5) >0

=> x > 5

Linh Lê
4 tháng 5 2018 lúc 21:19

\(\dfrac{x^2-10x+25}{x^2-5x}=\dfrac{\left(x-5\right)^2}{x\left(x-5\right)}=\dfrac{x-5}{x}=1-\dfrac{5}{x}\)

để Phân thức có giá trị nguyên <=> x p thuộc ước 5 => giá trị của x

Nguyễn Tử Đằng
4 tháng 5 2018 lúc 21:20

Không có thời gian nên gợi ý nha :

=> Để PT có giá trị nguyên thì x2 - 10x + 25 chia hết cho x2 - 5x nghĩa là tử phải chia hết cho mẫu

nguyễn hà phương
Xem chi tiết
Phạm Lan Hương
19 tháng 4 2020 lúc 16:21

a/\(\frac{10x}{5x^2}=\frac{2}{x}\)

b/\(\frac{x\left(x^2-y^2\right)}{x^2\left(x+y\right)}=\frac{\left(x-y\right)\left(x+y\right)}{x\left(x+y\right)}=\frac{x-y}{x}\)

Huỳnh Thoại
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 2 2022 lúc 12:55

a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;5;-5\right\}\)

b: \(P=\left(\dfrac{x}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}-\dfrac{x-5}{x\left(x+5\right)}\right):\left(\dfrac{10x-25}{x\left(x+5\right)}-\dfrac{x}{x-5}\right)\)

\(=\dfrac{x^2-x^2+10x-25}{x\left(x-5\right)\left(x+5\right)}:\dfrac{\left(10x-25\right)\left(x-5\right)-x^2\left(x+5\right)}{x\left(x+5\right)\left(x-5\right)}\)

\(=\dfrac{10x-25}{10x^2-50x-25x+125-x^3-5x^2}\)

\(=\dfrac{10x-25}{-x^3+5x^2-75x+125}\)

Nga Phạm
Xem chi tiết
nam do
11 tháng 12 2017 lúc 20:53

\(a.\)

\(\left(x^2-25\right):\dfrac{2x+10}{3x-7}\)

\(=\left(x-5\right)\left(x+5\right).\dfrac{3x-7}{2\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x-5\right)\left(x+5\right)\left(3x-7\right)}{2\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x-5\right)\left(3x-7\right)}{2}\)

\(b.\)

\(\dfrac{x^2+x}{5x^2-10x+5}:\dfrac{3x+3}{5x-5}\)

\(=\dfrac{x\left(x+1\right)}{5\left(x^2-2x+1\right)}.\dfrac{5\left(x-1\right)}{3\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{x\left(x+1\right)}{5\left(x-1\right)^2}.\dfrac{5\left(x-1\right)}{3\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{x\left(x+1\right).5\left(x-1\right)}{5\left(x-1\right)^2.3\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{x}{3\left(x-1\right)}\)

Ngọc Hiền
11 tháng 12 2017 lúc 20:59

\(\dfrac{x^2+x}{5x^2-10x+5}:\dfrac{3x+3}{5x-5}=\dfrac{5x\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{15\left(x-1\right)^2\left(x+1\right)}=\dfrac{x}{3\left(x-1\right)}\)\(\left(x^2-25\right):\dfrac{2x+10}{3x-7}=\dfrac{\left(x-5\right)\left(x+5\right)\left(3x-7\right)}{2\left(x+5\right)}=\dfrac{\left(x-5\right)\left(3x-7\right)}{2}\)

Ngân Ngây Ngô
Xem chi tiết
Nhóc trùm
Xem chi tiết
T.Thùy Ninh
26 tháng 6 2017 lúc 15:55

\(x^3+x+2=\left(x^3+1\right)+\left(x+1\right)\)

\(=\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)+\left(x+1\right)\)

\(=\left(x+1\right)\left(x^2-x+1+1\right)\)

\(=\left(x+1\right)\left(x^2-x+2\right)\)

\(b,x^4+5x^3+10x-4=\left(x^4-4\right)+\left(5x^3-10x\right)\)\(=\left(x^2+2\right)\left(x^2-2\right)+5x\left(x^2+2\right)\)

\(=\left(x^2+2\right)\left(x^2-2+5x\right)\)

HẾT TÊN ĐỂ ĐẶT
Xem chi tiết
Khuất Thị Khánh Ly
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
18 tháng 2 2020 lúc 20:26

a) ĐKXĐ : \(x\ne\pm5,x\ne0,x\ne\frac{5}{2}\)

Rút gọn :

Ta có : \(P=\left(\frac{x}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}-\frac{x-5}{x\left(x+5\right)}\right):\frac{5\left(2x-5\right)}{x\left(x+5\right)}+\frac{x}{5-x}\)

\(=\frac{x^2-\left(x-5\right)\left(x-5\right)}{x\left(x-5\right)\left(x+5\right)}:\frac{5\left(2x-5\right)}{x\left(x+5\right)}+\frac{x}{5-x}\)

\(=\frac{5\left(2x-5\right)}{x\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\cdot\frac{x\left(x+5\right)}{5\left(2x-5\right)}+\frac{x}{5-x}\)

\(=\frac{1}{x-5}-\frac{x}{x-5}=\frac{1-x}{x-5}\)

Vậy : \(P=\frac{1-x}{x-5}\) với \(x\ne\pm5,x\ne0,x\ne\frac{5}{2}\)

b) Để \(P=2013\Leftrightarrow\frac{1-x}{x-5}=2013\)

\(\Leftrightarrow\frac{1-x}{x-5}-2013=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{1-x-2013\left(x-5\right)}{x-5}=0\)

\(\Rightarrow10066-2014x=0\)

\(\Leftrightarrow2014x=10066\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{10066}{2014}\approx4,999\)( thỏa mãn )

c) Để P là số nguyên \(\Leftrightarrow1-x⋮x-5\)

\(\Leftrightarrow-\left(x-5\right)-4⋮x-5\)

\(\Leftrightarrow4⋮x-5\)

\(\Leftrightarrow x-5\inƯ\left(4\right)\)

\(\Leftrightarrow x-5\in\left\{-1,1,-2,2,-4,4\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{4,6,3,7,1,9\right\}\) ( thỏa mãn ĐKXĐ và \(x\inℤ\) )

Vậy \(x\in\left\{4,6,3,7,1,9\right\}\) để P là số nguyên .

Khách vãng lai đã xóa
Lý Khánh Linh
Xem chi tiết