Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Đức Mạnh
Xem chi tiết
Trung Art
Xem chi tiết
Trung Art
3 tháng 7 2019 lúc 22:37

Mik quên mất ghi đề bài r ! Xin lỗi nhé ! Đề bài là:

Bài 2: Phân tích thành nhân tử ( bằng kĩ thuật tách hạng tử).

Trung Art
3 tháng 7 2019 lúc 22:41

Đây là toàn bộ nội dung câu hỏi các bạn nhé!

Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương phápPhân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp

Hồng Ngọc
3 tháng 7 2019 lúc 23:28

Ôn Kim Anh
Xem chi tiết
Kaori Miyazono
28 tháng 5 2017 lúc 18:41

Đặt \(A=x^{13}-\left(8x^{12}-8x^{11}+8x^{10}-8x^9+.....+8x^2-8x^1\right)+8\)

Đặt \(B=8x^{12}-8x^{11}+8x^{10}-....+8x^2-8x^1\)

\(B=8.\left(x^{12}-x^{11}+x^{10}-x^9+....+x^2-x^1\right)\)

Đặt \(C=x^{12}-x^{11}+x^{10}-x^9+...+x^2-x\)

Suy ra \(C.x=x^{13}-x^{12}+x^{11}-x^{10}+.....+x^3-x^2\)

Nên \(C.x-C=x^{13}-x\)hay \(C.\left(x-1\right)=x^{13}-x\)

Khi đó \(C=\frac{x^{13}-x}{x-1}\)nên\(B=8.\frac{x^{13}-x}{x-1}\)

Từ đó tính tương tự nha , cách làm thì có thể sai những em vẫn cố gắng giúp , ai có cách hay hơn thì giải nhé 

cô gái năng động
28 tháng 5 2017 lúc 17:53

chả hiểu gì

lê nguyễn như quỳnh
12 tháng 8 2021 lúc 19:00

chả hiểu gì

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 12 2023 lúc 9:42

Câu 5: B

Câu 6: 

a: ĐKXĐ: \(x-2\ne0\)

=>\(x\ne2\)

b: ĐKXĐ: \(x+1\ne0\)

=>\(x\ne-1\)

8:

\(A=\dfrac{x^2+4}{3x^2-6x}+\dfrac{5x+2}{3x}-\dfrac{4x}{3x^2-6x}\)

\(=\dfrac{x^2+4-4x}{3x\left(x-2\right)}+\dfrac{5x+2}{3x}\)

\(=\dfrac{\left(x-2\right)^2}{3x\left(x-2\right)}+\dfrac{5x+2}{3x}\)

\(=\dfrac{x-2+5x+2}{3x}=\dfrac{6x}{3x}=2\)

7: 

\(\dfrac{8x^3yz}{24xy^2}\)

\(=\dfrac{8xy\cdot x^2z}{8xy\cdot3y}\)

\(=\dfrac{x^2z}{3y}\)

Đỗ Uyên	Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
26 tháng 1 2021 lúc 21:24

\(\left(8x+5\right)\left(8x+7\right)\left(8x+6\right)^2=72\)

Đặt \(8x+5=t\left(t\ge0\right)\)

\(t\left(t+2\right)\left(t+1\right)^2-72=0\)

\(\Leftrightarrow t\left(t+1\right)\left(t+2\right)\left(t+1\right)-72=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t^2+t\right)\left(t^2+3t+2\right)-72=0\)

\(\Leftrightarrow t^4+3t^3+2t^2+t^3+3t^2+2t-72=0\)

\(\Leftrightarrow t^4+4t^3+5t^2+2t-72=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t^2+2t+9\ne0\right)\left(t+4\right)\left(t-2\right)=0\Leftrightarrow t=-4;2\)

hay \(8x+5=-4\Leftrightarrow x=-\frac{9}{8}\)( trường hợp 1 ) 

\(8x+5=2\Leftrightarrow x=-\frac{3}{8}\)( trưởng hợp 2 ) 

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { -9/8 ; -3/8 }

Khách vãng lai đã xóa
star7a5hb
26 tháng 1 2021 lúc 21:31

\(\left(8x+5\right)\cdot\left(8x+7\right)\cdot\left(8x+6\right)^2=72\)

Đặt \(t=8x+6\)

\(Pt\Leftrightarrow\left(t-1\right)\left(t+1\right)t^2-72=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t^2-1\right)t^2-72=0\Leftrightarrow t^4-t^2-72=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t^2-9\right)\left(t^2+8\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t^2=9\\t^2=-8\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=3\\t=-3\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}8x+6=3\\8x+6=-3\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{3}{8}\\x=-\frac{9}{8}\end{cases}}}\)

Vậy....

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
26 tháng 1 2021 lúc 21:35

( 8x + 5 )( 8x + 7 )( 8x + 6 )2 = 72

<=> ( 64x2 + 96x + 35 )( 64x2 + 96x + 36 ) - 72 = 0

Đặt t = 64x2 + 96x + 35

pt <=> t( t + 1 ) - 72 = 0

<=> t2 + t - 72 = 0

<=> t2 - 8t + 9t - 72 = 0

<=> t( t - 8 ) + 9( t - 8 ) = 0

<=> ( t - 8 )( t + 9 ) = 0

<=> ( 64x2 + 96x + 35 - 8 )( 64x2 + 96x + 35 + 9 ) = 0

<=> ( 64x2 + 96x + 27 )( 64x2 + 96x + 44 ) = 0

<=> 4( 64x2 + 24x + 72x + 27 )( 16x2 + 24x + 11 ) = 0

<=> 4[ 8x( 8x + 3 ) + 9( 8x + 3 ) ]( 16x2 + 24x + 11 ) = 0

<=> 4( 8x + 3 )( 8x + 9 )( 16x2 + 24x + 11 ) = 0

<=> 8x + 3 = 0 hoặc 8x + 9 = 0

[ do 16x2 + 24x + 11 = ( 16x2 + 24x + 9 ) + 2 = ( 4x + 3 )2 + 2 ≥ 2 ∀ x ]

<=> x = -3/8 hoặc x = -9/8

Vậy phương trình có tập nghiệm S = { -3/8 ; -9/8 }

Khách vãng lai đã xóa
Chubby Lê
Xem chi tiết
Chubby Lê
24 tháng 8 2019 lúc 17:56

Đề bài tìm GTNN GTLN 

Michel James
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Tuyết Linh
24 tháng 7 2019 lúc 17:44

\(8x^6-27y^3\)

\(=\left(2x^2\right)^3-\left(3y\right)^3\)

\(=\left(2x^2-3y\right)\left(4x^2+6x^2y+9y^2\right)\)

momomina
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 7 2020 lúc 9:15

1: Ta có: \(x^{10}-4x^8+4x^6\)

\(=x^6\left(x^4-4x^2+4\right)\)

\(=x^6\left(x-2\right)^2\left(x+2\right)^2\)

2: Ta có: \(m^3+27\)

\(=\left(m+3\right)\left(m^2-3m+9\right)\)

3: Ta có: \(x^3+8\)

\(=\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)\)

4: Ta có: \(\frac{1}{27}+a^3\)

\(=\left(\frac{1}{3}+a\right)\left(\frac{1}{9}-\frac{a}{3}+a^2\right)\)

5: Ta có: \(8x^3+27y^3\)

\(=\left(2x+3y\right)\left(4x^2-6xy+9y^2\right)\)

6: Ta có: \(\frac{1}{8}x^3+8y^3\)

\(=\left(\frac{1}{2}x+2y\right)\left(\frac{1}{4}x^2-xy+4y^2\right)\)

7: Ta có: \(8x^6-27y^3\)

\(=\left(2x^2-3y\right)\left(4x^4+6x^2y+9y^2\right)\)

8: Ta có: \(\frac{1}{8}x^3-8\)

\(=\left(\frac{1}{2}x-2\right)\left(\frac{1}{4}x^2+x+4\right)\)

9: Ta có: \(\frac{1}{64}x^6-125y^3\)

\(=\left(\frac{1}{4}x^2-5y\right)\left(\frac{1}{16}x^4+\frac{5}{4}x^2y+25y^2\right)\)

10: Ta có: \(\left(a+b\right)^3-c^3\)

\(=\left(a+b-c\right)\left[\left(a+b\right)^2+\left(a+b\right)\cdot c+c^2\right]\)

\(=\left(a+b-c\right)\left(a^2+2ab+b^2+ac+bc+c^2\right)\)

11: Ta có: \(x^3-\left(y-1\right)^3\)

\(=\left[x-\left(y-1\right)\right]\cdot\left[x^2+x\left(y-1\right)+\left(y-1\right)^2\right]\)

\(=\left(x-y+1\right)\left(x^2+xy-x+y^2-2y+1\right)\)

12: Ta có: \(x^6+1\)

\(=\left(x^2+1\right)\left(x^4-x^2+1\right)\)

Trúc Giang
30 tháng 7 2020 lúc 9:29

1) \(x^{10}-4x^8+4x^6\)

\(=x^6\left(x^4-4x^2+4\right)\)

2) \(m^3+27=m^3+3^3=\left(m+3\right)\left(m^2-3m+3^2\right)\)

3) \(x^3+8=x^3+2^3=\left(x+2\right)\left(x^2-2x+2^2\right)\)

4) \(\frac{1}{27}+a^3=\left(\frac{1}{3}\right)^3+a^3=\left(\frac{1}{3}+a\right)\left[\left(\frac{1}{3}\right)^2-\frac{1}{3}a+a^2\right]\)

5) \(8x^3+27y^3=\left(2x\right)^3+\left(3y\right)^3=\left(2x+3y\right)\left[\left(2x\right)^2-2x.3y+\left(3y\right)^2\right]=\left(2x+3y\right)\left(4x^2-6xy+9y^2\right)\)

6) \(\frac{1}{8}x^3+8y^3=\left(\frac{1}{2}x\right)^3+\left(2y\right)^3=\left(\frac{1}{2}x+2y\right)\left[\left(\frac{1}{2}x\right)^2-\frac{1}{2}x.2y+\left(2y\right)^2\right]=\left(\frac{1}{2}x+2y\right)\left(\frac{1}{4}x^2-xy+4y^2\right)\)

8) \(\frac{1}{8}x^3-8=\left(\frac{1}{2}x\right)^3-2^3=\left(\frac{1}{2}x-2\right)\left[\left(\frac{1}{2}x\right)^2+\frac{1}{2}x.2+2^2\right]=\left(\frac{1}{2}x-2\right)\left(\frac{1}{4}x^2+x+4\right)\)

10) \(\left(a+b\right)^3-c^3=\left(a+b-c\right)\left[\left(a+b\right)^2+\left(a+b\right)c+c^2\right]=\left(a+b-c\right)\left[\left(a^2+2ab+b^2\right)+ac+bc+c^2\right]=\left(a+b-c\right)\left(a^2+2ab+b^2+ac+bc+c^2\right)\)11) \(x^3-\left(y-1\right)^3=\left(x-y+1\right)\left[x^2+x\left(y-1\right)+\left(y-1\right)^2\right]=\left(x-y+1\right)\left[x^2+xy-x+\left(y^2-2y+1\right)\right]=\left(x-y+1\right)\left(x^2+xy-x+y^2-2y+1\right)\)

P/s: Đăng ít thôi chớ bạn!

Thơ Nụ =))
Xem chi tiết
Trần Anh Khoa
30 tháng 1 lúc 22:58

Ta có : \(x^2-2x-1=0 \)
\(\Leftrightarrow \)\((x-1)^2=2\)
\(\Leftrightarrow \)\(\left[\begin{array}{} x-1=\sqrt{2}\\ x-1=-\sqrt{2} \end{array} \right.\)
Đặt P = \(\dfrac{x^6-6x^5+12x^4-8x^3+2015}{x^6-8x^3-12x^2+6x+2015}\)
          =\(\dfrac{(x^6-2x^5-x^4)-(4x^5-8x^4-4x^3)+(5x^4-10x^3-5x^2)-(2x^3-4x^2-2x)+(x^2-2x-1)+2016} {(x^6-2x^5-x^4)+(2x^5-4x^4-2x^3)+(5x^4-10x^3-5x^2)+(4x^3-8x^2-4x)+(x^2-2x-1)+12x+2016}\)
         =\(\dfrac{x^4(x^2-2x-1)-4x^3(x^2-2x-1)+5x^2(x^2-2x-1)-2x(x^2-2x-1)+(x^2-2x-1)+2016} {x^4(x^2-2x-1)+2x^3(x^2-2x-1)+5x^2(x^2-2x-1)+4x(x^2-2x-1)+(x^2-2x-1)+12x+2016}\)
         =\(\dfrac{2016}{12x + 2016}\)
         =\(\dfrac{2016}{12(x+1)+2004}\)
         =\(\dfrac{168}{x+1+167}\)
         =\(\left[\begin{array}{} \dfrac{168}{\sqrt{2}+167}\\ \dfrac{168}{-\sqrt{2}+167} \end{array} \right.\)
Chú thích: Hình như mẫu là \(-6x\) chứ không phải \(6x \) bạn ạ. Hay là mình phân tích sai thì cho mình xin lỗi nhé.

Lan Nguyễn
Xem chi tiết
Inosuke Hashibira
12 tháng 12 2019 lúc 19:01

Bài làm

A = 6 + 8x + 8x2

A = 8x2 + 8x + 6

A = 2( 4x2 + 4x + 3 )

A = 2( 4x2 + 4x + 1 ) + 2

A = 2( 2x + 1 )2 + 2 \(\ge2\forall x\in R\)

Dấu " = " xảy ra <=> 2( 2x + 1 )2 = 0

=> ( 2x + 1 )2 = 0

=> 2x + 1 = 0

=> x = -1/2

Vậy GTLN của A là 2 khi x = -1/2

# Học tốt #

Khách vãng lai đã xóa