Tổng số hạt p; n; e trong nguyên tử của nguyên tố X là 28. Hiệu số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8. Hãy xác định nguyên tử khối của X?
c. Tổng số hạt cơ bản là 40, số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện dương là 1 hạt.
d. Tổng số hạt cơ bản là 36, số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện.
e. Tổng số hạt cơ bản là 52, số hạt không mang điện bằng 1,06 lần số hạt mang điện âm.
f. Tổng số hạt cơ bản là 49, số hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện.
g. Tổng số hạt trong nguyên tử là 34, số hạt trong nhân nhiều hơn số hạt ngoài vỏ là 12 hạt.
nbbnbnv ghvghgggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggg
Nguyên tử trung hòa về điện vì
A. được tạo nên bởi các hạt không mang điện.
B. có tổng số hạt proton bằng tổng số hạt electron.
C. có tổng số hạt electron bằng tổng số hạt neutron.
D. tổng số hạt neutron bằng tổng số hạt proton.
Nguyên tử không mang điện (trung hòa về điện) vì có tổng số hạt proton bằng tổng số hạt electron.
Tìm số lượng mỗi loại hạt cấu tạo nên nguyên tử, biết :
a) Tổng số hạt bằng 126, số nơtron nhiều hơn số proton là 12 hạt
b) Nguyên tử X có tổng số hạt bằng 60, trong đó số hạt nơtron = số hạt proton
c) Tổng số hạt trong nguyên tử là 40. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt.
d) Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 28 hạt. Số hạt không mang điện nhiều hơn hạt mang điện tích dương 1 hạt.
e) Tổng số hạt mang điện và số hạt không mang điện là 34, trong đó số hath mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện.
f) Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt ( p , e , nơtron ) = 180; trong đó tổng số hạt mang điện chiếm 58,59 tổng số hạt. Tìm tên Nguyên tử X
a) \(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=126\\p-n=12\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=46\\n=34\end{matrix}\right.\)
b) \(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=60\\p-n=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=20\\n=20\end{matrix}\right.\)
c)\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=40\\2p-n=12\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=13\\n=14\end{matrix}\right.\)
Chúc bạn hok tốt
Ta có : p+n + e= 126 hay 2p + n =126
Vì số nơtron nhiều hơn số proton là 12 hạt
=> 2p - n = 12
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=126\\p-n=12\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p=46\\n=34\end{matrix}\right.hay\left\{{}\begin{matrix}p=e=46\\n=34\end{matrix}\right.\)
Ta có p+n + e = 60 hay 2p+ n =60
Vì trong đó số hạt nơtron = số hạt proton
=> p -n =0
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=60\\p-n=20\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p=20\\n=20\end{matrix}\right.hay\left\{{}\begin{matrix}p=e=20\\n=20\end{matrix}\right.\)Còn lại tương tự nhé
cho hợp chất MX2.Trong phân tử MX2 tổng số hạt cơ bản là 140 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 . Tổng số hạt trong hạt nhân nguyên tử X lớn hơn tổng số hạt trong hạt nhân của M là 11 . Tổng số hạt trong X nhiều hơn tổng số hat trong M là 16. Tìm CTHH của hợp chất
Tổng số các hạt trong phân tử là:
\(140\rightarrow2Z_M+N_M+2.\left(2Z_X+N_X\right)=140\left(1\right)\)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt
\(\rightarrow2Z_M+2.2Z_X-N_M-2.N_X=44\left(2\right)\)
Giải hệ (1) và (2) \(\rightarrow2Z_M+2.2Z_X=92.N_M+2.N_X=48\)
Tổng số hạt cơ bản trong X nhiều hơn tổng số hạt trong M là 16:
\(\rightarrow2Z_X+N_X-\left(2Z_M+N_M\right)=16\left(3\right)\)
Số khối của X lớn hơn số khối của M là 11:
\(\rightarrow\left[Z_X+N_X\right]-\left[Z_M+N_M\right]=11\left(4\right)\)
Lấy \(\left(3\right)-\left(4\right)\Rightarrow Z_X-Z_M=5\)
Ta có hệ \(\left\{{}\begin{matrix}2Z_M+4Z_X=92\\-Z_M+Z_X=5\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_M=12\\Z_X=17\end{matrix}\right.\) M là Mg và X là Cl
Vậy CTHH của hợp chất là: \(MgCl_2\)
1. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt cơ bản là 40. Biết rằng tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt ko mang điện là 12.
2. Hạt nhân nguyên tử Y có tổng hạt 58. Trong đó số hạt mang điện ít hơn số hạt ko mang điện 1 hạt. Thành phần % số hạt mang điện có trong hạt nhân ngtu Y
1.
Trong nguyên tử Y có: số p = số e = Z
số n = N
Theo đề bài ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=40\\2Z-N=12\end{matrix}\right.\)
<=> \(\left\{{}\begin{matrix}4Z=52\\2Z-N=12\end{matrix}\right.\)
<=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z=13\\N=14\end{matrix}\right.\)
=> Nguyên tố Y là Al
Bài 1 :
2Z + N = 40
2Z - N = 12
=> Z = 13
N = 14
Bài 2 :
Z + N = 58
-Z + N = 1
=> Z = 28.5
N = 29.5
Xem lại đề
Tổng số hạt p, n, e trong M2X3 là 152, trong đó tổng số hạt của M nhiều hơn tổng số hạt của X là 8 hạt. Hãy xác định số hạt mỗi loại trong M và X. CTPT của M2X3.
\(\left\{{}\begin{matrix}4P_M+2N_M+6P_X+3N_X=152\\\left(4P_M+2N_M\right)-\left(6P_X+3N_X\right)=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4P_M+2N_M=80\\6P_X+3N_X=72\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P_M+N_M=40\\2P_X+N_X=24\end{matrix}\right.\\ Xét.với.M:\left\{{}\begin{matrix}2P_M+N_M=40\\P_M\le N_M\le1,5P_M\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}N_M=40-2P_M\\P_M\le40-2P_M\le1,5P_M\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}N_M=40-2P_M\\3P_M\le40\le3,5P_M\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}N_M=40-2P_M\\13,333\ge P_M\ge11,438\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}P_M=E_M=13;N_M=14\left(Nhận:Al\right)\\P_M=E_M=12;N_M=16\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
\(-Xét.với.X:\\ \left\{{}\begin{matrix}2P_X+N_X=24\\3P_X\le24\le3,5P_X\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P_X+N_X=24\\8\ge P_X\ge6,857\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}P_X=E_X=8;N_X=8\left(Nhận:Oxi\right)\\P_X=E_X=7;N_X=10\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy CTPT cần tìm là Al2O3
nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt (proton, electron, nơtron) =180 ; trong đó tổng số hạt mang điện chiếm 58,59% tổng số hạt . tìm các hạt của nguyên tử
gọi số hạt proton, electron và nowtron lần lượt là p,e,n
tổng số hạt mang điện chiếm 58,59%
e+p=\(\frac{180}{100}.58,59=106\)
=> p=e=106:2=53 hạt
=. n=180-(p+e)=180-106=74
vậy số hạt proton,electron và notron của X lần lượt là : 53,53,74
Hợp chất M2X có tổng số hạt cơ bản là 164, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 52. Tổng số hạt cơ bản của M nhiều hơn tổng số hạt cơ bản của X là 10 hạt. Số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử X ít hơn số hạt mang điện của nguyên tử M là 22 hạt. Tìm M và X.
Theo đề bài ta có hệ PT sau :
\(\left\{{}\begin{matrix}2\left(2Z_M+N_M\right)+2Z_X+N_X=164\\4Z_M+2Z_X-\left(2N_M+N_X\right)=52\\\left(2Z_M+N_M\right)-\left(2Z_X+N_X\right)=10\\2Z_M-Z_X=22\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z_M=19\\N_M=20\\Z_X=16\\N_X=16\end{matrix}\right.\)
=>Vì ZM=19 nên M là Kali , ZX = 16 nên X là S
=> Hợp chất : K2S
Cho biết tổng số hạt p,e,n trong 2 nguyên tử của M,N là 78.Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt khonong mang điện là 26 . Tổng số hạt mang điện của M nhiều hơn tổng số hạt mang điện của N là 28 . Xác định M,N.
Theo bài ra ta có:
pM+eM+nM+pN+eN+nN = 78 <=> 2pM+nM+2pN+nN=78 (1)
pM+eM+pN+eN-nN-nM=26 <=> 2pM+2pN-nM-nN=26 (2)
pM+eM-(pN+eN)=28 <=> 2pM-2pN=28 (3)
Cộng vế theo vế (1) và (2), ta được:
4pM+4pN=104 (4)
Từ (3) và (4) ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}4p_M+4p_N=104\\2p_M-2p_N=28\end{matrix}\right.\)
Giải hệ ta được: pM=20. Vậy M là Canxi(Ca)
pN=6. Vậy N là Cacbon(C)
Tìm số P,E,N và viết kí hiệu nguyên tử trong các trường hợp sau: a) Tổng số hạt cơ bản là 40, số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện dương là 1 b) Tổng số hạt cơ bản là 36, số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. c) Tổng số hạt cơ bản là 52, số hạt không mang điện = 1,06 lần số hạt mang điện âm d) Tổng số hạt cơ bản là 49, số hạt không mang điện=53,125% số hạt mang điện