Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nhi nhi nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2021 lúc 19:53

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

Thanh Hằng :))))
Xem chi tiết
ILoveMath
9 tháng 1 2022 lúc 21:18

\(\left(n-4\right)⋮\left(n-1\right)\Rightarrow\left(n-1-3\right)⋮\left(n-1\right)\)

\(Mà\left(n-1\right)⋮\left(n-1\right)\Rightarrow-3⋮\left(n-1\right)\Rightarrow n-1\inƯ\left(-3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\Rightarrow n\in\left\{-2;0;2;4\right\}\)

 

Thu Hằng
9 tháng 1 2022 lúc 21:18

<=> n-1ϵ(1,-1,3,-3)

Kudo Shinichi
9 tháng 1 2022 lúc 21:20

\(\dfrac{n-4}{n-1}=\dfrac{n-1}{n-1}-\dfrac{4}{n-1}\)

Nhận xét:

\(\left(n-1\right)⋮\left(n-1\right)\\ \left(n-4\right)⋮\left(n-1\right)\\ \Rightarrow4⋮\left(n-1\right)\\ Hay.\left(n-1\right)\inƯ_{\left(4\right)}=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{-3;-1;0;2;3;5\right\}\)

Nguyễn Vương Quốc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 11:03

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;3\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;2\right\}\)

Nguyễn Thị Bích
Xem chi tiết
Vongola Tsuna
6 tháng 12 2015 lúc 20:19

a)=3

b) =6

tick nha

Đặng Thị Phương Thảo
6 tháng 12 2015 lúc 20:21

tìm số nguyên n sao cho n +5 chia hết cho n-2.  3

tìm số nguyên n sao cho 2n +1 chia hết cho n -5    6

Shanks Tóc Đỏ
6 tháng 12 2015 lúc 20:22

a) n = 3

b) n = 6

VŨ THẾ SƠN
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Phong
15 tháng 1 2019 lúc 20:39

Bài 1:

a) n thuộc N

b) để 4n + 5 chia hết cho 5

=> 4n chia hết cho 5

=> n chia hết cho 5

=> n thuộc bội dương của 5

c) để 38 - 3n chia hết cho n

=> 38 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(38) = {1;-1;2;-2;19;-19;38;-38)

...

xog bn xét gtri nha!
d) để n + 5 chia hết cho n + 1

=> n + 1 + 4 chia hết cho n + 1

=> 4 chia hết cho n + 1

=>...

e) để 3n + 4 chia hết cho n -1

=> 3n - 3 + 7 chia hết cho n - 1

3.(n-1) +7 chia hết cho n - 1

...

Nguyễn Hoàng Anh Phong
15 tháng 1 2019 lúc 20:42

Bài 2:

a) để 3n + 2 chia hết cho n - 1

=> 3n - 3 + 5 chia hết cho n - 1

3.(n-1) + 5 chia hết cho n - 1

...

b) n^2 + 2n + 7 chia hết cho n + 2

n.(n+2) + 7 chia hết cho n + 2

=> 7 chia hết cho n + 2

=>...

c) n^2 + 1 chia hết cho n - 1

=> n^2 - n + n - 1 + 2 chia hết cho n - 1

=> (n+1).(n-1) + 2 chia hết cho n  -1

=> 2 chia hết cho n - 1

d) n + 3 + 5 chia hết cho  n + 3

e) n -1 + 7 chia hết cho  n - 1

f) 4n - 2 + 7 chia hết cho 2n - 1

...

22 Nguyễn Thị Trà My
Xem chi tiết
Hệ Hệ:))
29 tháng 11 2021 lúc 19:17

a, n+5 chia hết cho n+2
    n+2 chia hết cho n+2
=> (n+5) - (n+2) chia hết cho 2
       n+5-n-2 chia hết cho 2
       3 chia hết cho 2
=>2 thuộc Ư(3)=...
b, 2n+1 chia hết cho n+5
    n+5 chia hết cho n+5 => 2(n+5) chia hết cho n+5
Làm tương tự ý a
c, n2+3n+13 = n (n+3) +13
Mà n(n+3) chia hết cho n+3
=> 13 chia hết cho n+3
=> n+3 thuộc Ư(13)
=>...

Phạm Khánh Linh
Xem chi tiết
Trương Tuấn Kiệt
13 tháng 2 2016 lúc 16:23

a) n+5 chia hết cho n-1

Ta có: n+5 = (n-1)+6 

=> n-1  và 6 cùng chia hết cho n-1 hay n-1\(\in\)Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

=> n\(\in\){0;2;-1;3;-2;4;-5;7}

b) n+5 chia hết cho n+2

Ta có: n+5 = (n+2)+3 

=> n+2  và 3 cùng chia hết cho n+2 hay n+2\(\in\)Ư(3)={-1;1;-3;3;}

=> n\(\in\){-3;-1;-5;1;}

c) 2n-4 chia hết cho n+2

Ta có: 2n-4 = 2(n+2)-8

=> 2(n+2) và 8 cùng chia hết cho n+2 hay n+2\(\in\)Ư(8)={-1;1;-2;2;-4;4;-8;8}

=> n\(\in\){-3;-1;-4;0;-6;2;-10;6}

d) 6n+4 chia hết cho 2n+1

Ta có: 6n+4 = 3(2n+1)+1 

=> 3(2n+1) và 1 cùng chia hết cho 2n+1 hay 2n+1\(\in\)Ư(1)={-1;1;}

=> n\(\in\){-1;0}

e) 3-2n chia hết cho n+1

Ta có: 3-2n= -2(1+n)+5 

=> -2(1+n) và 5 cùng chia hết cho n+1 hay n+1\(\in\)Ư(5)={-1;1;-5;5;}

=> n\(\in\){-2;0;-6;4;}

Nguyệt Minh
Xem chi tiết
Thân Đức Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 10 2023 lúc 22:27

\(2x+1⋮x-1\)

=>\(2x-2+3⋮x-1\)

=>\(3⋮x-1\)

=>\(x-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

Nguyễn Hà Khanh
26 tháng 10 2023 lúc 22:30

2x+1⋮x−12x+1⋮x-1

⇔(2x−2)+3⋮x−1⇔(2x-2)+3⋮x-1

⇔2(x−1)+3⋮x−1⇔2(x-1)+3⋮x-1

Mà x−1⋮x−1x-1⋮x-1

⇒2(x−1)⋮x−1⇒2(x-1)⋮x-1

⇒3⋮x−1⇒3⋮x-1

⇔x−1∈Ư(3)={±1;±3}⇔x-1∈Ư(3)={±1;±3}

⇔x∈{0;2;4;−2}⇔x ∈{0;2;4;-2}

Vậy x∈{0;±2;4}x ∈{0;±2;4} thì 2x+1⋮x−1

Nguyễn Hà Khanh
26 tháng 10 2023 lúc 22:34

của mik nó hơi lòng vòng á