Cho tam giác ABC có A(0,-2);B(5,0);C(3,5)
Tìm tọa độ M trên Ox sao choMA2+MB2 min
BÀI TẬP
Bài 1. Cho tam giác ABC có AB=5cm; AC=7cm. So sánh <B và <C
Bài 2. Cho tam giác ABC có AB=3cm; AC= 4cm;BC = 5cm. So sánh các góc của
tam giác
Bài 3.Cho tam giác có <B=60 0 ; <C =40 0 . So sánh các cạnh của tam giác ABC
Bài 4. Cho tam giác ABC vuông ở A có AB= 6cm; BC = 10 cm
1/ Tính AC
2/ So sánh các góc của tam giác ABC
B1. Cho tam giác ABC có góc A =90, BX=a(a>0),Ab=a/2. Tính BC
B2. Tam giácgiác ABC có AB=a(a>0), BC=\(\sqrt{2}\) .a.CMR tam giác ABC vuông
Cho tam giác ABC có A(-1; 1), B(0; 2), C(1; 1). Trực tâm của tam giác ABC có tọa độ là
A.(0; 2)
B. (0; 1)
C. (1; 0)
D. (1; 1)
Gọi tọa độ điểm H(a;b)
Ta có: A H → = a + 1 ; b − 1 , B H → = a ; b − 2 , B C → = 1 ; − 1 , A C → 2 ; 0
Do H là trực tâm tam giác ABC nên:
A C → . B H → = 0 B C → . A H → = 0 ⇒ 2. a + 0. b − 2 = 0 1. a + 1 − 1. b − 1 = 0 ⇒ a = 0 b = 2
Vậy H (0; 2).
Chọn A
cho tam giác ABC có AB= a căn 5, BC= a căn 3, AC= a căn 2( a>0)
a) tam giác ABC là tg gì
Ta có: \(AC^2+BC^2=\left(a\sqrt{2}\right)^2+\left(a\sqrt{3}\right)^2=2a^2+3a^2=5a^2\)
\(AB^2=\left(a\sqrt{5}\right)^2=5a^2\)
=> \(AB^2=AC^2+BC^2\)
=> Tam giác ABC vuông tại C (định lí Pytago đảo)
Gọi \(C\left(x;y\right)\) và G là trọng tâm tam giác
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_G=\dfrac{x+5}{3}\\y_G=\dfrac{y-5}{3}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow3\left(\dfrac{x+5}{3}\right)-\dfrac{y-5}{3}-8=0\)
\(\Leftrightarrow3x-y-4=0\) \(\Rightarrow y=3x-4\Rightarrow C\left(x;3x-4\right)\)
\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\left|\left(x_B-x_A\right)\left(y_C-y_A\right)-\left(x_C-x_A\right)\left(y_B-y_A\right)\right|\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{2}=\dfrac{1}{2}\left|5\left(3x-1\right)-\left(x-2\right)\right|\)
\(\Leftrightarrow x=...\)
Cho tam giác ABC có A( -1; 3) ; B( -2; 0) và C( 5;1). Trực tâm H của tam giác ABC có toạ độ là:
A. (3 ; -1)
B. (-1 ; 3)
C. (2 ; -1)
D. (2 ; -3)
Ta có:
Suy ra tam giác ABC vuông tại A do đó trực tâm H trùng với A
Vậy H( -1 ; 3)
Chọn B.
Cho tam giác ABC đều có A(2; 0) phương trình BC: \(\sqrt{3}x-3y+6=0\). Viết phương trình các cạnh còn lại của tam giác ABC.
Đường thẳng BC nhận \(\overrightarrow{n}=\left(\sqrt{3};-3\right)\) là 1 vtpt
Gọi \(\overrightarrow{n_1}=\left(a;b\right)\) là 1 vtpt của AB (với a;b không đồng thời bằng 0)
Do tam giác ABC đều \(\Rightarrow\widehat{\left(n_1;\overrightarrow{n}\right)}=60^0\)
\(\Rightarrow cos\left(\overrightarrow{n_1};\overrightarrow{n}\right)=\dfrac{\left|a\sqrt{3}-3b\right|}{\sqrt{a^2+b^2}.\sqrt{3+9}}=\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\left(a-\sqrt{3}b\right)^2=a^2+b^2\)
\(\Leftrightarrow a^2+3b^2-2\sqrt{3}ab=a^2+b^2\)
\(\Leftrightarrow b^2=\sqrt{3}ab\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}b=0\\b=\sqrt{3}a\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) Phương trình 2 cạnh còn lại có dạng:
\(\left\{{}\begin{matrix}a\left(x-2\right)+0\left(y-0\right)=0\\a\left(x-2\right)+\sqrt{3}a\left(y-0\right)=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2=0\\x+\sqrt{3}y-2=0\end{matrix}\right.\)
Cho tam giác ABC có A(1;1) , B(0;-2) và C(4;2) . Lập phương trình đường trung tuyến của tam giác ABC kẻ từ A .
Gọi đường trung tuyến kẻ từ `A` cắt `BC` tại `M`
`=>M` là trung điểm của `BC`
`=>M(2 ; 0)`
Ta có: `\vec{AM} = ( 1 ; -1)` là vtcp của `AM`
`=>\vec{n_[AM]} = ( 1 ; 1 )`
Mà `M(2 ; 0) in AM`
`=>` Pt của đường trung tuyến kẻ từ `A` là:
`1 ( x - 2) + 1 ( y - 0)=0`
`<=> x + y - 2 = 0`
Gọi C(x;y) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_G=\dfrac{x+2}{3}\\y_G=\dfrac{y-6}{3}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow3\left(\dfrac{x+2}{3}\right)-\dfrac{y-6}{3}+1=0\)
\(\Leftrightarrow3x-y+15=0\Rightarrow y=3x+15\Rightarrow C\left(x;3x+15\right)\)
\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\left|\left(x_B-x_A\right)\left(y_C-y_A\right)-\left(x_C-x_A\right)\left(y_B-y_A\right)\right|\)
\(\Leftrightarrow3=\dfrac{1}{2}\left|-2\left(3x+19\right)-2\left(x-2\right)\right|\)
\(\Rightarrow x=...\)
Cho tam giác ABC có phương trình các cạnh AB. x+y-1= 0; AC: 7x- y+2=0 và BC: 10x+ y-19=0. Viết phương trình đường phân giác trong góc A của tam giác ABC.
A. 12x+ 4y-3= 0
B. 2x-6y+7= 0
C. 12x+ 6y+ 5= 0
D. 2x+6y-7=0
Đáp án B
Do AB và BC cắt nhau tại B nên toa độ điểm B là nghiệm hệ phương trình
Do đó: B( 2; -1)
Tương tự: tọa độ điểm C( 1; 9)
PT các đường phân giác góc A là:
Đặt T1(x; y) = 2x- 6y+ 7 và T2= 12x+ 4y-3 ta có:
T1(B). T1(C) < 0 và T2(B) T2(C) >0.
Suy ra B và C nằm khác phía so với đường thẳng 2x-6y+7= 0 và cùng phía so với đường thẳng: 12x+ 4y- 3= 0.
Vậy phương trình đường phân giác trong góc A là: 2x- 6y+ 7= 0.