Lập pt đường thẳng đi qua điểm M(1;3) và cắt trục hoành tại điểm N có hoành độ bằng -2. Chứng tỏ 3 điểm M,N,E thẳng hàng với E(-1/2 ; 3/2)
Cho 2 điểm A(1;3) , B(-2;1) a) Hãy lập pt đường thẳng d đi qua A&B. b) Xác định khoảng cách từ O tới đường thẳng d. c) Hãy lập pt đường thẳng đi qua C(2;-1) và : + song song với d + cùng với trục hoành và d tạo thành tam giác có diện tích =3
Viết pt tổng quát của đường thẳng d
a) Đi qua điểm M(-2;-5) và song song với đường phân giác góc phần tư thứ nhất
b) Đi qua điểm M(3;-1) và vuông góc với đường phân giác góc phần tư thứ hai
c) Viết pt tham số của đg thẳng d đi qua điểm M(-4;0) và vuông góc với đường phân giác thứ hai
a, Đường phân giác góc phần tư thứ nhất là một nửa đường thẳng x - y = 0 nằm ở góc phần tư thứ nhất
=> d nhận (1 ; -1) làm vecto pháp tuyến
=> PT đi qua M (-2 ; -5) là
x + 2 - y - 5 = 0 ⇔ x - y - 3 = 0
b, c, Lười lắm ko làm đâu :)
lập pt đường thẳng d biết:đi qua A(2;1) và đi qua giao điểm của 2 đường thẳng y=-x+5 và y=2x-3 .
Gọi giao điểm của hai đường thắng y = -x+5 và y = 2x - 3 là M(x1;y1)
Hoành độ giao điểm của hai đường thẳng y = -x+5 và y =2x-3 là nghiệm của phương trình : -x + 5 = 2x - 3
=> 3x = 8
=> \(x=\dfrac{8}{3}\)
=> \(y=-\dfrac{8}{3}+5=\dfrac{7}{3}\)
=> M(\(\dfrac{8}{3};\dfrac{7}{3}\))
Đường thẳng (d) có dạng : y = ax + b (a\(\ne\)0)
Để đường thẳng (d) đi qua A(2;1)
=> 1 = a.2 + b
=> 2a + b = 1 (1)
Để đường thẳng (d) đi qua M(\(\dfrac{8}{3};\dfrac{7}{3}\))
=> \(\dfrac{7}{3}=a\cdot\dfrac{8}{3}+b\)
=> \(\dfrac{8}{3}a+b=\dfrac{7}{3}\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra : a = 2; b = -3
Vậy (d) : y = 2x - 3
Cho 2 điểm A(1;3) , B(-2;1)
Hãy lập pt đường thẳng d đi qua A&B.
Xác định khoảng cách từ O tới đường thẳng d.
Hãy lập pt đường thẳng đi qua C(2;-1) và :
+ song song với d
+ vuông góc với d
+ cùng với trục hoành và d tạo thành tam giác có diện tích =3
1,Gọi pt đường thẳng đi qua A và B là (d) y = ax + b
Vì \(A\left(1;3\right)\in\left(d\right)\Rightarrow3=a+b\left(1\right)\)
Vì \(B\left(-2;1\right)\in\left(d\right)\Rightarrow1=-2a+b\left(2\right)\)
Lấy (1) - (2) theo từng vế: 2 = 3a
\(\Rightarrow a=\frac{2}{3}\)
Thay vào (1) \(\Rightarrow b=\frac{7}{3}\)
\(\Rightarrow\left(d\right)y=\frac{2}{3}x+\frac{7}{3}\)
*Tại x = 0 => y= 7/3
=> M(0;7/3 ) thuộc trục Oy
*Tại y = 0 => x = -7/2
=> N(-7/2;0) thuộc trục Ox
Ta có: \(OM=\sqrt{\left(x_O-x_M\right)^2+\left(y_O-y_M\right)^2}=\sqrt{\left(0-0\right)^2+\left(0-\frac{7}{3}\right)^2}=\frac{7}{3}\)
\(ON=\sqrt{\left(x_O-x_N\right)^2+\left(y_O-y_N\right)^2}=\sqrt{\left(0+\frac{7}{2}\right)^2+\left(0-0\right)^2}=\frac{7}{2}\)
Kẻ OH vuông góc với (d)
Theo hệ thức lượng
\(\frac{1}{OH^2}=\frac{1}{OM^2}+\frac{1}{ON^2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{OH^2}=\frac{1}{\left(\frac{7}{3}\right)^2}+\frac{1}{\left(\frac{7}{2}\right)^2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{OH^2}=\frac{13}{49}\)
\(\Leftrightarrow OH^2=\frac{49}{13}\)
\(\Leftrightarrow OH=\frac{7}{\sqrt{13}}\)
Vậy ...........
trong mặt phẳng xOy cho điểm M(2;3). lập pt dường thẳng d đi qua M, sao cho khoảng cách từ o(0;0) đến đường thẳng d lớn nhất
d song song voi duong thang x=y thi khoảng cách từ o(0;0) đến đường thẳng d lớn nhất
Xin cho em hướng làm về lập pt đường tròn đi qua 1 điểm và tiếp xúc vs 2 đường thẳng ạ ??? Em xin cảm ơn trước ạ!!
cho mặt phẳng tọa độ Oxy,lập pt đường tròn đi qua 2 điểm A(-1,1),B(1,-3) và có tâm nằm trên đường thẳng Δ:2x-y+1=0
cho mặt phẳng tọa độ Oxy,lập pt đường tròn đi qua 2 điểm A(-1,1),B(1,-3) và có tâm nằm trên đường thẳng Δ:2x-y+1=0
I nằm trên Δ nên I(x;2x+1)
\(IA=IB\)
=>IA^2=IB^2
=>(x+1)^2+(2x+1-1)^2=(x-1)^2+(2x+1+3)^2
=>x^2+2x+1+4x^2=x^2-2x+1+4x^2+16x+16
=>14x+17=2x+1
=>12x=-16
=>x=-4/3
=>I(-4/3;-5/3)
mà A(-1;1)
nên \(R=\sqrt{\left(-1+\dfrac{4}{3}\right)^2+\left(1+\dfrac{5}{3}\right)^2}=\dfrac{\sqrt{65}}{3}\)
=>\(\left(C\right):\left(x+\dfrac{4}{3}\right)^2+\left(y+\dfrac{5}{3}\right)^2=\dfrac{65}{9}\)
viết pt đường thẳng (d) đi qua điểm B(0;m) và song song với đường thẳng x+2y=1
Lời giải:
Gọi PTĐT $(d)$ là $y=ax+b$
$x+2y=1$
$\Leftrightarrow y=\frac{-1}{2}x+1$
Vì $(d)$ song song với $(y=\frac{-1}{2}x+1)$ nên $a=\frac{-1}{2}$
$(d)$ đi qua $B(0,m)$ nên:
$y_B=ax_B+b$
$\Leftrightarrow m=\frac{-1}{2}.0+b\Leftrightarrow b=m$
Vậy $(d):y=\frac{-1}{2}x+m$ là ptđt cần tìm.