Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đậu Đình Kiên
Xem chi tiết
Phạm Thị Thùy Linh
13 tháng 8 2019 lúc 20:48

\(\sqrt[3]{x+1}+\sqrt[3]{x+2}=1+\sqrt[3]{x^2+3x+2}\)

\(\Rightarrow\sqrt[3]{x+1}+\sqrt[3]{x+2}=1+\sqrt[3]{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}\)

\(\Rightarrow\sqrt[3]{x+1}-1-\sqrt[3]{x+1}.\sqrt[3]{x+2}+\sqrt[3]{x+2}=0\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt[3]{x+1}-1\right)-\sqrt[3]{x+2}\left(\sqrt[3]{x+1}-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt[3]{x+1}-1\right)\left(1-\sqrt[3]{x+2}\right)=0\)

Th1 : \(\sqrt[3]{x+1}-1=0\Rightarrow\sqrt[3]{x+1}=1\)

\(\Rightarrow x+1=1\Rightarrow x=0\)

Th2 : \(\sqrt[3]{x+2}-1=0\Rightarrow\sqrt[3]{x+2}=1\)

\(\Rightarrow x+2=1\Rightarrow x=-1\)

Vậy \(x\in\left\{0;-1\right\}\)

ILoveMath
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
26 tháng 11 2021 lúc 21:14

ĐKXĐ:...

a. Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{2x^2+4x+16}=a>0\\\sqrt{x+70}=b\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow6x^2+10x-92=3a^2-2b^2\)

Pt trở thành:

\(3a^2-2b^2+ab=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(3a-2b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3a=2b\)

\(\Leftrightarrow9\left(2x^2+4x+16\right)=4\left(x+70\right)\)

\(\Leftrightarrow...\)

 

Nguyễn Việt Lâm
26 tháng 11 2021 lúc 21:16

b. ĐKXĐ: ...

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x+1}=a\ge0\\\sqrt{1-x}=b\ge0\end{matrix}\right.\)

Phương trình trở thành:

\(a^2+2+ab=3a+b\)

\(\Leftrightarrow a^2-3a+2+ab-b=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)\left(a-2\right)+b\left(a-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)\left(a+b-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=1\\a+b=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x+1}=1\\\sqrt{x+1}+\sqrt{1-x}=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow...\)

Bùi Đức Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
11 tháng 1 2021 lúc 21:28

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt[8]{1-x}=a\ge0\\\sqrt[8]{1+x}=b\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b+ab=3\\a^8+b^8=2\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(a^8+7+b^8+7\ge8a+8b\)

\(a^8+b^8+6\ge8ab\)

\(\Rightarrow2\left(a^8+b^8\right)+20\ge8\left(ab+a+b\right)=24\)

\(\Rightarrow a^8+b^8\ge2\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(a=b=1\) hay \(x=0\)

Nguyễn Thị Huyền Diệp
Xem chi tiết
bach nhac lam
Xem chi tiết
Vũ Huy Hoàng
1 tháng 7 2019 lúc 16:34

b) Nhẩm thấy \(x=-2\) là nghiệm, ta xét trường hợp:

* Với \(x>-2\) thì

\(\sqrt[3]{x+1}+\sqrt[3]{x+2}+\sqrt[3]{x+3}>-1+0+1=0=VP\)

* Với \(x< -2\) thì

\(\sqrt[3]{x+1}+\sqrt[3]{x+2}+\sqrt[3]{x+3}< -1+0+1=0=VP\)

Do đó pt có nghiệm duy nhất \(x=-2\)

tthnew
1 tháng 7 2019 lúc 17:02

c) Đặt \(\sqrt[4]{1-x}=a;\sqrt[4]{1+x}=b\)

\(\Rightarrow a^4+b^4=2\)

Theo đề bài \(a+b+ab=3\Rightarrow a+b=3-ab\)

Cần giải cái hệ (đợi một xíu em ăn xong em làm tiếp hoặc là nếu bận thì thứ 6 tuần này em làm):v \(\left\{{}\begin{matrix}a^4+b^4=3\\a+b=3-ab\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(a^2+b^2\right)^2=3+2a^2b^2\\ab=3-a-b\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[\left(a+b\right)^2-2ab\right]^2=3+2\left(3-a-b\right)^2\\ab=3-a-b\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[\left(a+b\right)^2-2\left(3-a-b\right)\right]^2=3+2\left(3-a-b\right)^2\\ab=3-a-b\end{matrix}\right.\)

bach nhac lam
1 tháng 7 2019 lúc 16:10

tth, Hoàng Tử Hà, Bonking, Akai Haruma, @Nguyễn Việt Lâm

Quoc Tran Anh Le

giúp mk vs!

mk cảm ơn nhiều!

Nguyễn Thùy Chi
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 2 2020 lúc 19:16

Lời giải:
ĐK: $1\leq x\leq 3$

PT \(\Leftrightarrow \frac{x^2-2x+3-(x^2-6x+11)}{\sqrt{x^2-2x+3}+\sqrt{x^2-6x+11}}=\frac{3-x-(x-1)}{\sqrt{3-x}+\sqrt{x-1}}\)

\(\Leftrightarrow \frac{4(x-2)}{\sqrt{x^2-2x+3}+\sqrt{x^2-6x+11}}+\frac{2(x-2)}{\sqrt{3-x}+\sqrt{x-1}}=0\)

\(\Leftrightarrow (x-2)\left[\frac{4}{\sqrt{x^2-2x+3}+\sqrt{x^2-6x+11}}+\frac{2}{\sqrt{3-x}+\sqrt{x-1}}\right]=0\)

Dễ thấy biểu thức trong ngoặc vuông lớn hơn $0$ nên $x-2=0$

$\Rightarrow x=2$ (t/m)

Vậy.......

Khách vãng lai đã xóa
Akai Haruma
3 tháng 3 2020 lúc 0:35

Lời giải:
ĐK: $1\leq x\leq 3$

PT \(\Leftrightarrow \frac{x^2-2x+3-(x^2-6x+11)}{\sqrt{x^2-2x+3}+\sqrt{x^2-6x+11}}=\frac{3-x-(x-1)}{\sqrt{3-x}+\sqrt{x-1}}\)

\(\Leftrightarrow \frac{4(x-2)}{\sqrt{x^2-2x+3}+\sqrt{x^2-6x+11}}+\frac{2(x-2)}{\sqrt{3-x}+\sqrt{x-1}}=0\)

\(\Leftrightarrow (x-2)\left[\frac{4}{\sqrt{x^2-2x+3}+\sqrt{x^2-6x+11}}+\frac{2}{\sqrt{3-x}+\sqrt{x-1}}\right]=0\)

Dễ thấy biểu thức trong ngoặc vuông lớn hơn $0$ nên $x-2=0$

$\Rightarrow x=2$ (t/m)

Vậy.......

Khách vãng lai đã xóa
ILoveMath
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
9 tháng 11 2021 lúc 15:23

\(ĐK:-5\le x\le3\)

Đặt \(\sqrt{x+5}+\sqrt{3-x}=t\ge0\Leftrightarrow t^2-8=2\sqrt{15-2x-x^2}\), PTTT:

\(t-t^2+8-2=0\\ \Leftrightarrow t^2-t-6=0\\ \Leftrightarrow t=3\left(t\ge0\right)\\ \Leftrightarrow2\sqrt{15-2x-x^2}=3^2-8=1\\ \Leftrightarrow60-8x-4x^2=1\\ \Leftrightarrow4x^2+8x-59=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-2+3\sqrt{7}}{2}\left(tm\right)\\x=\dfrac{-2-3\sqrt{7}}{2}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm pt là ...

Chi Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 10 2021 lúc 23:11

Bài 2: 

a: Ta có: \(\sqrt{\sqrt{5}-x\sqrt{3}}=\sqrt{8+2\sqrt{15}}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{5}-x\sqrt{3}=8+2\sqrt{15}\)

\(\Leftrightarrow x\sqrt{3}=\sqrt{5}-8-2\sqrt{15}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\sqrt{15}-8\sqrt{3}-6\sqrt{5}}{3}\)

b: Ta có: \(\sqrt{2+\sqrt{\sqrt{x}+3}}=3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\sqrt{x}+3}=7\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=46\)

hay x=2116

Tùng Nguyễn
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
19 tháng 8 2016 lúc 8:02

Đặt a = √(1-x)

b = √x

=> a+ b2 = 1 và 1 + 2ab/3 = a + b

Giải hệ này tìm được a,b thế vô tìm được x

alibaba nguyễn
19 tháng 8 2016 lúc 9:26
Ủa mới thấy bạn đăng 1 câu căn bậc 3 gì đó mà sao không thấy nữa ta
Đậu Đình Kiên
Xem chi tiết
Đậu Đình Kiên
13 tháng 8 2019 lúc 20:01

bằng 1 nữa nha

Đỗ Minh Quân
13 tháng 8 2019 lúc 20:07

lớp 9 a

ĐK: \(x\ge0\)

\(PT\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x+3}-\sqrt{x+2}}{1}+\frac{\sqrt{x+2}-\sqrt{x+1}}{1}+\frac{\sqrt{x+1}-\sqrt{x}}{1}=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+3}-\sqrt{x}=1\)

\(\Leftrightarrow x+3+x-2\sqrt{x^2+3x}=1\)\(\Leftrightarrow2x+2=2\sqrt{x^2+3x}\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x+1=x^2+3x\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

Vậy.........................