Hòa tan hoàn toàn 5,6g bột kloai X hóa trị 2 vào lọ chứa dd H2SO4 (loãng) Sau phản ứng thu klg dd tăng 5,4g . Xác định kloai X
hoà tan 6,72 (g) kloai M vào dd h2so4 đặc, nóng, dư thu được khí so2 (s ảnphẩm khử duy nhất). Dẫn toàn bộ khí so2 trên vào 210ml dd naoh 2M dư thu được dd Y , cô cạn dd Y thu được 25,08(g) chất rắn . Xác định kloai M ? (giúp e vs ạ😭)
Hòa tan hoàn toàn a ( mol) một kim loại M hóa trị II vào một lượng dd H2SO4 vừa đủ 20% thu được dd A có nồng độ 22,64%
1/ Tính khối lượng dd H2SO4 theo a
2/ Tính khối lượng dd sau phản ứng theo a , M
3/ Xác định công thức oxit kim loại M
\(M+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2\uparrow\\ n_{ASO_4}=n_A=n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=a\left(mol\right)\\ 1.m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{98a.100}{20}=490a\left(g\right)\\ 2.m_{ddsau}=M_M.a+490a-2a=\left(M_M+488\right).a\left(g\right)\\ C\%_{ddsau}=22,64\%\\ \Leftrightarrow\dfrac{\left(M_M+96\right)a}{\left(M_M+488\right)a}.100\%=22,64\%\\ \Leftrightarrow M_M=18,72\left(loại\right)\)
Khả năng cao sai đề nhưng làm tốt a,b nha
Bài 1 : Hòa tan 4,69 gam kim loại R hóa trị I vào nước , phản ứng thu được 2,479 lít khí H2 ở (dktc) . Xác định kim loại R.
Bài 2 : Hòa tan hoàn toàn 16,2 g ZnO vào 400g dd HNO 15%. Tính C% của dd sau phản ứng.
B1 sửa 4,69 gam -> 4,6 gam
\(B1\\ n_{H_2}=\dfrac{2,479}{24,79}=0,1\left(mol\right)\\ 2R+2H_2O\rightarrow2ROH+H_2\\ n_R=2.n_{H_2}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\\ M_R=\dfrac{4,6}{0,2}=23\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> R(I) là Natri (Na=23)
Người ta thực hiện 2 TN sau:
-TN1: Hòa tan 32.5g 1 kloai M(II) trong 400ml dd H2SO4 cho đến PỨ kết thúc thu được V lít khí X ở đktc và còn dư m gam kloai không tan. Khí X bay ra cho td vs 1 lượng vừa đủ FeO nung nóng thu được 1 lượng Fe.
-TN2: Lấy lượng Fe thu được từ TN1 đem trộn chung với kloai M còn dư torng TN1, thu được hh kloai. Đem hòa tan hh kloai này bằng 160ml dd H2SO4 có CM gấp 5 lần CM đã dùng trong TN1. Khi PỨ kết thúc thu được 8.96l H2 đktc và còn dư 5.6g 1 kloai không tan. Tìm M.
Người ta thực hiện 2 TN sau:
-TN1: Hòa tan 32.5g 1 kloai M(II) trong 400ml dd H2SO4 cho đến PỨ kết thúc thu được V lít khí X ở đktc và còn dư m gam kloai không tan. Khí X bay ra cho td vs 1 lượng vừa đủ FeO nung nóng thu được 1 lượng Fe.
-TN2: Lấy lượng Fe thu được từ TN1 đem trộn chung với kloai M còn dư torng TN1, thu được hh kloai. Đem hòa tan hh kloai này bằng 160ml dd H2SO4 có CM gấp 5 lần CM đã dùng trong TN1. Khi PỨ kết thúc thu được 8.96l H2 đktc và còn dư 5.6g 1 kloai không tan. Tìm M.
Ngày mai mình giải cho, bạn nên viết cái gì đó vào câu này để ngày mai mình còn tìm thấy mà làm
hòa tan 10 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat kloai hóa trị I và II bằng dd HCl dư thu đc dd X và 2,24 lít khí (ở đktc)/ tính khối lượng muối không tan thu đc ở dd X
Gọi 2 muối =CO3 của KL hóa trị ll lần lượt là MCO3 và RCO3
MCO3 + 2HCl \(\rightarrow\) MCl2 + H2O + CO2 \(\uparrow\) (1)
RCO3 + 2HCl \(\rightarrow\) RCl2 + H2O + CO2 \(\uparrow\) (2)
nCO2 = \(\frac{2,24}{22,4}\) = 0,1 (mol)
Theo pt(1) và (2) nHCl = 2nCO2 = 0,2 (mol)
nH2O = nCO2 = 0,1 (mol)
Áp dụng ĐLBTKL ta có:
mhh + mHCl = mmuối + mH2O + mCO2
10 + 0,2 . 36,5 = mmuối + 0,1 . 18 + 0,1 . 44
\(\Rightarrow\) mmuối = 11,1 (g)
hòa tan hoàn toàn 10,2 g một oxit kl hóa trị 3 cần 331,8g dd h2so4 vừa đủ. dd muối sau phản ứng có nồng đọ 10%. xác định k đó.
A2O3 +3H2SO4= A2(SO4)3 +3H2O
khối lượng dung dịch sau pu=10,2+331,8=342g.
C%=m A2(SO4)3 /342=0,1=>m A2(SO4)3 =34,2
ta có.mA2O3=10,2; m A2(SO4)3 =34,2 =>m tăng=34,2-10,2=24 =>nA=2*[ 24/(288-48)]=0,2
=>n A2O3=0,1=>M A2O3=102 =>A=17
vậy kl là nhôm
Hòa tan hoàn toàn 16 gam oxit bazo kim loại hóa trị 3 = dung dịch H2SO4 49% ( D=1.15g/ml) Sau phản ứng thu được Dung Dịch X cô cạn dd X thu được 40 gam 1 muối sunfat khan.
a) viết pthh
b) xác định kim loại
c) tính thể tích dung dịch H2So4 cần dùng
d) Tính Cm , C% của dung dịch sau phản ứng
mong mấy anh giúp em ạ !!!!!!!!!!!!
Để hòa tan hoàn toàn 20 gam 1 oxit kim loại hóa trị 2, cần dùng 100 gam dd H2SO4 24,5 %. Đun nhẹ dd sau phản ứng thu được 62,5 gam tinh thể muối ngậm nước . Xác định CTHH của oxit và tinh thể muối ngậm nước
\(n_{H_2SO_4}\) = \(\frac{100.24,5\%}{98}\) = 0,25 (mol)
Gọi CTHH của oxit kim loại hóa trị ll là MO
MO + H2SO4 \(\rightarrow\) MSO4 + H2O
0,25<--- 0,25 ---> 0,25 (mol)
MMO = \(\frac{20}{0,25}\) = 80 (g/mol)
\(\Rightarrow\) M = 80 - 16 = 64 (g/mol)
\(\Rightarrow\) M = 64 đvC (Cu : đồng)
\(\Rightarrow\) CuO
Gọi CTHH của tinh thể là CuSO4 . nH2O
ntinh thể = nCuSO4 = 0,25 (mol)
M tinh thể = \(\frac{62,5}{0,25}\) = 250 (g/mol)
\(\Rightarrow\) 160 + 18n = 250
\(\Rightarrow\) n =5
\(\Rightarrow\) CTHH của tinh thể là CuSO4.5H2O