Những câu hỏi liên quan
Phạm Nguyên
Xem chi tiết
do van hai
Xem chi tiết
Xinzhao Boy
Xem chi tiết
Xinzhao Boy
12 tháng 1 2021 lúc 15:01
Mn giải giúp em với ạ
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hồ Nhiên
Xem chi tiết
subjects
19 tháng 12 2022 lúc 10:33

loading...

a) xét ΔOCB và ΔODA, ta có :

OA = OB (giả thiết)

\(\widehat{O}\) là góc chung

AC = BD (giả thiết)

⇒ ΔOCB = ΔODA (c.g.c)

⇒ AC = BD (2 cạnh tương ứng)

b) xét ΔEAC và ΔEBD, ta có : 

AD = BC (câu a)

\(\widehat{AEC}=\widehat{BED}\) (vì là 2 góc đối đỉnh) 

AC = BD (giả thiết)

⇒ ΔEAC = ΔEBD (C.G.C)

c) xét ΔOAE và ΔOBE, ta có :

OA = OB (giả thiết)

AE = BE [vì ΔEAC = ΔEBD (2 cạnh tương ứng)]

OE là cạnh chung

⇒ ΔOAE = ΔOBE (c.c.c)

⇒ \(\widehat{AOE}=\widehat{BOE}\) (2 góc tương ứng)

Bình luận (0)
Madokami
Xem chi tiết
Jeon Nami
6 tháng 2 2018 lúc 20:37

mk làm bài này rồi nhưng lười chép lắm!

Bình luận (0)
๖ۣۜҨž ♫ ℱ¡ɗℰ£¡ɑ๖²⁴ʱ
23 tháng 6 2019 lúc 14:13

y x O M A B 1 2

Xét tam giác OMA và tam giác OMB ,có :

OM chung

góc O1 = góc O2 ( gt )

OA = OB ( gt )

=> tam giác OMA = tam giác OMB ( c-g-c )

=> MA = MB ( hai cạnh tương ứng )

=> tam giác AMB cân tại A

Vậy tam giác AMB cân

Bình luận (0)
shiro
Xem chi tiết
Đức Bùi
24 tháng 12 2022 lúc 20:32

Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy điểm A và C sao cho OA < OC, trên tia Oy lấy điểm B và D sao cho OA = OB ; OC = OD. Gọi E là giao điểm của AD và BC. a) Chứng minh: AD = BC. b) Chứng minh: ∆EAC = ∆EBD. c) Chứng minh: OE là tia phân giác của góc xOy. (ảnh 1)

a) Chứng minh: AD = BC.

Xét ∆OAD và ∆OBC có:

OA = OB (gt);

ˆAODAOD^ chung;

OD = OC (gt)

Do đó ∆OAD = ∆OBC (c.g.c)

Suy ra AD = BC (hai cạnh tương ứng)

b) Chứng minh: ∆EAC = ∆EBD.

Vì ∆OAD = ∆OBC (câu a)

Nên ˆA2=ˆB2A^2=B^2 (hai góc tương ứng)

Mà ˆA1+ˆA2=180oA^1+A^2=180oˆB1+ˆB2=180oB^1+B^2=180o (kề bù)

Do đó ˆA1=ˆB1A^1=B^1.

Mặt khác, OA = OB, OC = OD

Suy ra OC – OA = OD – OB

Do đó AC = BD

Xét ∆EAC và ∆EBD có:

ˆA1=ˆB1A^1=B^1 (cmt);

AC = BD (cmt);

ˆOCB=ˆODAOCB^=ODA^ (vì ∆OAD = ∆OBC)

Do đó ∆EAC = ∆EBD (g.c.g).

c) Chứng minh: OE là tia phân giác của góc xOy.

Vì ∆EAC = ∆EBD (câu b)

Nên AE = BE (hai cạnh tương ứng).

Xét ∆OAE và ∆OBE có:

OA = OB (gt);

Cạnh OE chung;

AE = BE (cmt)

Do đó ∆OAE và ∆OBE (c.c.c)

Suy ra ˆAOE=ˆBOEAOE^=BOE^ (hai góc tương ứng)

Hay OE là phân giác của góc xOy.

Bình luận (0)
nguyễn hồng hiên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 11 2023 lúc 20:49

a: Xét ΔOAC và ΔOBC có

OA=OB

\(\widehat{AOC}=\widehat{BOC}\)'

OC chung

Do đó: ΔOAC=ΔOBC

=>AC=BC và \(\widehat{OAC}=\widehat{OBC}\)

\(\widehat{OAC}+\widehat{xAC}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{OBC}+\widehat{yBC}=180^0\)(hai góc kề bù)

mà \(\widehat{OAC}=\widehat{OBC}\)

nên \(\widehat{xAC}=\widehat{yBC}\)

b: OA=OB

=>O nằm trên đường trung trực của AB(1)

CA=CB

=>C nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra OC là đường trung trực của AB

=>OC\(\perp\)AB

=>Oz\(\perp\)AB

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 7 2019 lúc 8:23

Bình luận (0)
hieu dangtrunghieu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 3 2023 lúc 22:49

a: Xét ΔOAC và ΔOBC có

OA=OB

góc AOC=góc BOC

OC chung

=>ΔOAC=ΔOBC

=>AC=BC và góc OAC=góc OBC

=>góc xAC=góc yBC

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Dương Thị Mỹ Linh
18 tháng 8 2023 lúc 19:37

Ta có hình vẽ:

a) Vì Oz là phân giác của xOy nên ���=���=���2

Xét Δ AOI và Δ BOI có:

OA = OB (gt)

AOI = BOI (cmt)

OI là cạnh chung

Do đó, Δ AOI = Δ BOI (c.g.c) (đpcm)

b) Xét Δ AOH và Δ BOH có:

OA = OB (gt)

AOH = BOH (câu a)

OH là cạnh chung

Do đó, Δ AOH = Δ BOH (c.g.c)

=> AHO = BHO (2 góc tương ứng)

Mà AHO + BHO = 180o (kề bù) nên AHO = BHO = 90o

=> 

Bình luận (0)