các từ có nghĩa hẹp hơn nghĩa của từ học tập
Quan sát sơ đồ dưới đây và trả lời câu hỏi:
a. Nghĩa của từ động vật rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ thú, chim, cá? Vì sao?
b. Nghĩa của từ thú rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ voi, hươu? Nghĩa của từ chim rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ tu hú, sáo?
c. Nghĩa của các từ thú, chim, cá rộng hơn nghĩa của những từ nào, đồng thời hẹp hơn nghĩa của các từ nào?
a, Nghĩa của từ động vật rộng hơn nghĩa của từ "thú", "cá" bởi vì nghĩa của từ động vật bao hàm nghĩa của từ "thú" và "cá"
b, Nghĩa của từ "thú" rộng hơn nghĩa của từ "voi", "hươu", nghĩa của từ "chim" rộng hơn nghĩa của từ "tu hú", "sáo". Nghĩa của từ "cá" rộng hơn nghĩa của từ "cá rô", "cá thu". Vì cá bao gồm nhiều loại trong đó có cá rô, cá thu.
c, Nghĩa của từ thú, cá, chim rộng hơn nghĩa của những từ voi, hươu, tu hú, sáo, cá rô, cá thu… nhưng hẹp hơn nghĩa của từ "động vật".
Tìm từ ngữ có nghĩa hẹp nằm trong nghĩa của các từ ngữ cho dưới đây:
a. Sách.
b. Đồ dùng học tập.
c. Áo.
Đáp án
Các từ ngữ có nghĩa hẹp so với các từ ngữ đã cho:
a. Sách: sách Toán, sách Ngữ văn, sách Lịch sử,...
b. Đồ dùng học tập: thước kẻ, bút máy, bút chì, com – pa,...
c. áo: áo len, áo dạ,...
viết đoạn văn có sử dụng từ nghĩa rộng và từ nghĩa hẹp về chủ đề học tập
Thể thao là sở trường của em. Em giỏi rất nhiều môn như bóng đá, bóng chuyền, đá cầu,...(kể đủ thứ vào có thêm đánh lộn cũng được)Thể thao giúp con người ta khỏe khoắn hơn, tinh thần lạc quan hơn. Nó giúp ích cho em và mọi người rất nhiều, tô thêm màu sắc cho cuộc sống làm cho xã hội thêm năng động, vui tươi hơn. Nó cũng là một biện pháp để rèn luyện thể lực tốt đấy!
[Tham khảo]
Nghệ thuật là sở trường của em. Em thích vẽ, thích hát và thích điêu khắc. Với em cách để thư giãn là vẽ một bức tranh hay hát một bài hát. Nghệ thuật là một thứ không thể thiếu. Nghệ thuật tô điểm cho thiên nhiên, xã hội thêm một màu sắc tươi đẹp, dịu dàng đôi lúc lại năng động. Để cuộc sống trở nên sôi động và không nhàm chán thì nghệ thuật là một biện pháp tốt đấy !Nghệ thuật là sở trường của em. Em thích vẽ, thích hát và thích điêu khắc. Với em cách để thư giãn là vẽ một bức tranh hay hát một bài hát. Nghệ thuật là một thứ không thể thiếu. Nghệ thuật tô điểm cho thiên nhiên, xã hội thêm một màu sắc tươi đẹp, dịu dàng đôi lúc lại năng động.Không chỉ thế nó còn là những môn học mà em yêu thích nhất. Để cuộc sống trở nên sôi động và không nhàm chán thì nghệ thuật là một biện pháp tốt đối với em.
Tham khảo nhé bạn ^^
Vận dụng kiến thức về các kiểu cấu tạo từ tiếng Việt đã học ở lớp 6 và lớp 7 để điền các từ ngữ thích hợp vào các ô trống trong sơ đồ sau. Giải thích nghĩa của những từ ngữ đó theo cách dùng từ ngữ nghĩa rộng để giải thích nghĩa của từ ngữ nghĩa hẹp. Chẳng hạn: từ đơn là từ có một tiếng. (Để giải thích nghĩa của từ đơn phải dùng một cụm từ trong đó có từ là từ có nghĩa rộng so với từ đơn.)
Nghĩa của từ ghép có đặc điểm gì?
A. Nghĩa có thể rộng hơn nghĩa của tiếng tạo ra nó
B. Nghĩa có thể hẹp hơn nghĩa của tiếng tạo ra nó
C. Nghĩa có thể tương đồng với nghĩa của tiếng tạo ra nó
D. A và B đúng
Nghĩa của từ ghép có đặc điểm gì?
A. Nghĩa có thể rộng hơn nghĩa của tiếng tạo ra nó
B. Nghĩa có thể hẹp hơn nghĩa của tiếng tạo ra nó
C. Nghĩa có thể tương đồng với nghĩa của tiếng tạo ra nó
D. A và B đúng
Nghĩa của từ ghép có đặc điểm gì?
A. Nghĩa có thể rộng hơn nghĩa của tiếng tạo ra nó
B. Nghĩa có thể hẹp hơn nghĩa của tiếng tạo ra nó
C. Nghĩa có thể tương đồng với nghĩa của tiếng tạo ra nó
D. A và B đúng
Tìm từ ngữ có nghĩa rộng hơn và hẹp hơn các từ sau
a, Học tập d, Chạy
b, Cờ e, giam cầm
c, TRuyện dân gian
a. Từ rộng hơn: hoạt động. Từ hẹp hơn : học toán
d. Từ rộng hơn: di chuyển . Từ hẹp hơn : chạy ma ra tông
d. Từ rộng hơn: Truyện . Từ hẹp hơn : Truyện dân gian Việt Nam.
Phần b mình không hiểu
rộng hơn
a,hoạt động
b,trò chơi
c,truyện
d,các môn thể thao
e,tội ác
hẹp hơn
a,hoc văn
b,con tốt
c,truyện dân gian Nga
d,chạy bền
e,cấm ra ngoài
Hình thành kiến thức về từ ghepschinhs phụ qua viêc bổ sung những chỗ trống trong bảng sau :
Từ ghép chính phụ :
- Có tính chất.........., nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.
- Tiếng .... đứng trước tiếng .........,tiếng phụ bổ nghĩa cho tiếng chính.
Từ ghép đẳng lập:
- Có các tiếng ..............................về ngữ pháp.
-Có tính chất.............................................,nghĩa của từ ghép đẳng lập .................hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.
Từ ghép chính phụ:
- Có tính chất hợp nghĩa, nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.
- Tiếng chính đứng trước tiếng phụ , tiếng phụ bổ nghĩa cho tiếng chính.
Từ ghép đẳng lập:
- Có các tiếng bình đẳng về ngữ pháp.
- Có tính chất phân nghĩa , nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.
Có tính chất phân nghĩa, nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.
Tiếng chính đứng trước tiếng phụ, tiếng phụ bổ nghĩa cho tiếng chính.
Có các tiếng bình đẳng vời nhau về ngữ pháp.
Có tính chất hợp nghĩa , nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó
Câu 1: Vẽ sơ đồ nghĩa rộng và nghĩa hẹp của từ Động vật, từ đó xác định nghĩa rộng hẹp của từ ngữ là tương đối hay tuyệt đối.
Câu 2: Một từ vừa có nghĩa rộng, vừa có nghĩa hẹp được không, vì sao?
Câu 1 : Bài làm
Từ ngữ đó xác định nghĩa rộng hẹp của từ ngữ tương đối
Câu 2 :
Một từ có thể vừa có nghĩa rộng, vừa có nghĩa hẹp. VD : bài trên nha
Bài 1: điền vào chỗ trống:
*Từ ghép chính phụ
- Có tính chất ..........., nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.
-Tiếng ...... đứng trước tiếng ........., nghĩa phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính.
*Từ ghép đẳng lập
-Các tiếng chứa tiếng ............................................. về mặt ngữ pháp.
-Có tính chất ..................., nghĩa của từ ghép đẳng lập ............................hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.
Help me
*TGCP*
- Có tính chất cụ thể nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.
- Tiếng chính đứng trước tiếng phụ.
*TGĐL*
- Các tiếng chứa tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp.
- Có tính chất hợp nghĩa, nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa các tiếng tạo nên nó.
Từ ghép chính phụ
- Có tính chất phân nghĩa, nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính
- Tiếng chính đứng trước tiếng phụ, nghĩa phụ bổ sung ý nghĩa của tiếng chính
Từ ghép đẳng lập
- Các tiếng chưa tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp
- Có tính chất hợp nhĩa, nghĩa của từ ghép đẳng lập rộng hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó
* Từ ghép chính phụ :
+ Có tính chất phân nghĩa, nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.
+ Tiếng chính đứng trước tiếng phụ, tiếng ohuj bổ sung nhĩa cho tiếng chính.
* Từ ghép đẳng lập :
+ Từ ghép đẳng lập chứa các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp.
+ Có tính chất hợp nghĩa, nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa các tiếng tạo nên nó.