Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thúy Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2022 lúc 10:06

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

AM chug

BM=CM

Do đó: ΔABM=ΔACM

b:

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

Xét ΔAMC vuông tại M và ΔBMD vuông tại M có 

MC=MD

MA=MB

Do đó: ΔAMC=ΔBMD

Suy ra: AC=BD

c: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm của AD

M là trung điểm của CB

Do đó: ABDC là hình bình hành

Suy ra: AB//CD

d: Xét tứ giác ABCI có

AI//BC

AI=BC

Do đó: ABCI là hình bình hành

Suy ra: CI//AB

mà CD//AB

và CI,CD có điểm chung là C

nên C,I,D thẳng hàng

Bình luận (0)
Quỳnh Anh Trương
Xem chi tiết
huyền
Xem chi tiết
long lê xuân
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Sa
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
23 tháng 2 2020 lúc 15:41

A B C M D x i

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trên con đường thành côn...
23 tháng 2 2020 lúc 15:52

a)Xét △ABM và △ACM có:

AB=AC (gt)

BM=CM (gt)

AM chung

⇒△ABM = △ACM (ccc)

b)Xét △AMB và △DMC có:

AM=DM (gt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)(đối đỉnh)

MB=MC (gt)

⇒△AMB =△DMC (cgc)

\(\Rightarrow\widehat{MAB}=\widehat{MDC}\) mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên AB//CD (đpcm)

c)Xét △IAC và △BCA có:

IA=BC (gt)

\(\widehat{IAC}=\widehat{BCA}\)(so le trong)

AC chung

⇒△IAC = △BCA (cgc)

\(\Rightarrow\widehat{ICA}=\widehat{BAC}\) mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên IC//AB

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}CD\text{//AB}\\\text{IC//AB}\end{matrix}\right.\)

⇒D, C, I thẳng hàng (đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Minh Tuấn
23 tháng 2 2020 lúc 16:02

b) Xét 2 \(\Delta\) \(ABM\)\(DCM\) có:

c) Vì \(Ax\) // \(BC\left(gt\right)\)

\(I\in Ax\left(gt\right)\)

=> \(AI\) // \(BC.\)

=> \(\widehat{CAI}=\widehat{ACB}\) (vì 2 góc so le trong).

Xét 2 \(\Delta\) \(AIC\)\(CBA\) có:

\(AI=CB\left(gt\right)\)

\(\widehat{CAI}=\widehat{ACB}\left(cmt\right)\)

Cạnh AC chung

=> \(\Delta AIC=\Delta CBA\left(c-g-c\right)\)

=> \(\widehat{ACI}=\widehat{CAB}\) (2 góc tương ứng).

Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong.

=> \(AB\) // \(CI.\)

\(AB\) // \(CD\left(cmt\right)\)

=> \(CI\) trùng với \(CD\) (theo tiên đề Ơ - clit).

=> 3 điểm \(D,C,I\) thẳng hàng (đpcm).

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Nghiên Hy
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
14 tháng 12 2016 lúc 21:31

Ta có hình vẽ:

A B C M D I

a/ Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:

AM: cạnh chung

AB = AC (GT)

BM = MC (GT)

=> tam giác ABM = tam giác ACM (c.c.c)

b/ Xét tam giác ACM và tam giác BDM có:

\(\widehat{AMC}=\widehat{BMD}\) (đối đỉnh)

BM = MC (GT)

AM = MD (GT)

=> tam giác ACM = tam giác BDM (c.g.c)

=> AC = BD (2 cạnh tương ứng)

c/ Xét tam giác ABM và tam giác CDM có:

BM = MC (GT)

\(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\) (đối đỉnh)

AM = MD (GT)

=> tam giác ABM = tam giác CDM (c.g.c)

=> \(\widehat{BAM}=\widehat{MDC}\) (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này đang ở vị trí so le trong

=> AB // CD (đpcm)

d/ Xét tam giác AIC và tam giác ABC có:

AI = BC (GT)

\(\widehat{IAC}=\widehat{ACB}\) (vì 2 góc này so le trong theo giả thuyết có Ax // BC)

AC: cạnh chung

=> tam giác AIC = tam giác ABC (c.g.c)

=> \(\widehat{BAC}=\widehat{ACI}\) (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này đang ở vị trí so le trong

=> AB // IC

Ta có: AB // CD; AB // IC => IC trùng CD

hay D,C,I thẳng hàng

Bình luận (7)
Aki Tsuki
14 tháng 12 2016 lúc 21:14

a/ Xét ΔABM và ΔACM có:

AM : cạnh chung

AB = AC (gt)

BM = CM (gt)

=> ΔABM = ΔACM (đpcm)

b) Xét ΔAMC và ΔDMB có:

MA = MD (gt)

\(\widehat{AMC}=\widehat{BMD}\) (đối đỉnh)

BM = CM (gt)

=> ΔAMC = ΔDMB (c.g.c)

=> AC = BD (2 cạnh tương ứng) (đpcm)

c) Vì ΔAMC = ΔDMB (ý b)

=> \(\widehat{MAC}=\widehat{MDB}\) (2 góc tương ứng)

mà 2 góc này lại ở vị trí so le trong nên:

=> AB // CD (đpcm)

Bình luận (1)
Nguyễn Công Thọ
Xem chi tiết
Đặng Tú Phương
7 tháng 1 2019 lúc 12:33

Hình tự vẽ nhé 

a,\(\Delta AMB\)và \(\Delta DMC\)có :

AM =DM (gt)

MB=MC (gt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\left(đđ\right)\)

\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta DMC\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{CDM}\)(2 góc tương ứng )

b,Chứng minh tương tự câu a ta có :

\(\Delta AMC=\Delta DMB\left(c.g.c\right)\)

=> AC=BD (2 cạnh tương ứng)

=>\(\widehat{CAM}=\widehat{BDM}\)( 2 góc tương ứng )

\(\Rightarrow AC//BD\)( vì có 2 góc so le trong bằng nhau )

Câu c,d đang nghĩ 

Bình luận (0)
Không Tên
7 tháng 1 2019 lúc 13:50

c) Ta có:  \(\widehat{PAC}=90^0+\widehat{BAC}\)

               \(\widehat{BAQ}=90^0+\widehat{BAC}\)

suy ra:   \(\widehat{PAC}=\widehat{BAQ}\)

Xét   \(\Delta ABQ\)và    \(\Delta APC\) có:

AB = AP  (gt)

\(\widehat{BAQ}=\widehat{PAC}\)  (cmt)

AQ = AC (gt)

=>  \(\Delta ABQ=\Delta APC\) (c.g.c)

Bình luận (0)
Không Tên
7 tháng 1 2019 lúc 14:49

d)  Xét tgiac BMD và tgiac CMA có:

MB = MC

góc BMD = góc CMA

MD = MA

suy ra:  tgiac BMD = tgiac CMA

=>  BD = AC

      góc MDB = góc MAC   mà 2 góc này so le trong

=> BD // AC  mà AC vuông góc với AQ 

=>   BD vuông góc với AQ

Ta có:  AP vuông góc với AB,  AQ vuông góc với AB

=>  góc PAQ = go

Bình luận (0)
Trần Văn Đạt
Xem chi tiết
Vũ Phương Nhung
5 tháng 12 2021 lúc 20:59

đang làm

 
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thịnh Đặng
Xem chi tiết
Thịnh Đặng
25 tháng 12 2018 lúc 21:10

Mọi người ơi, nhanh nhé ! Cần gấp! đúng thì k thật nhìu

Bình luận (0)
Viet anh
25 tháng 12 2018 lúc 21:11

ai giải hộ cái

Bình luận (0)
Trần Hoàng Dương
25 tháng 12 2018 lúc 21:39

tự viết giả thiết, kết luận và vẽ hình

C/m

a)Xét hai tam giác ABM và tam giác ACM có:

AB=AC(gt)

AM chung\(\Rightarrow\)Tam giác ABM=tam giác ACM(c-c-c)

MB=ME(gt)

b)xét 2 tam giác BMD và tam giác AMC có

AM=MD(gt)

Góc AMC=góc BMC(đối đỉnh)\(\Rightarrow\)tam giác BMD=tam giác AMC(g-c-g)\(\Rightarrow\)AC=BD(góc tương ứng)

BM=MC(gt)

c)xét hai tam giác BAM và tam giác DCM có:

AM=MD(gt)

BM=MC(gt)\(\Rightarrow\)tam giác ABM= tam giác DCM\(\Rightarrow\)AB // CD

góc ABM=góc DMC(gt)

d)tự làm

Bình luận (0)