Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hikari Kun
Xem chi tiết
Hùng Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 11 2021 lúc 22:41

a: Xét ΔBME vuông tại E và ΔCMF vuông tại F có 

MB=MC

\(\widehat{EMB}=\widehat{FMC}\)

Do đó: ΔBME=ΔCMF

Suy ra: BE=CF

Phuong Thao Hoang
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
16 tháng 11 2016 lúc 21:30

Ta có hình vẽ:

x A B C M E F

Δ CFM có: CFM + FMC + MCF = 180o

Δ EMB có: EMB + MBE + BEM = 180o

Mà CFM = MEB = 90o

FMC = BME (đối đỉnh) nên MCF = MBE

Xét Δ MCF và Δ MBE có:

MCF = MBE (cmt)

CM = BM (gt)

FMC = EMB (đối đỉnh)

Do đó, Δ MCF = Δ MBE (c.g.c)

=> CF = BE (2 cạnh tương ứng)

Phạm Bình Minh
30 tháng 11 2017 lúc 20:08

@Tên Không

Nguyễn Hải Yến
Xem chi tiết
Vo Trong Duy
29 tháng 11 2014 lúc 17:34

Xét 2 TG vuông BME và CMF, ta có:

BM=CM(M là tđiểm BC); BME=CMF(2 góc đđ)

=>TG BME=TG CMF(cạnh huyền-góc nhọn)

=>BE=CF(2 cạnh tương ứng)

Phạm Tuấn Đạt
20 tháng 11 2017 lúc 14:31


Xét 2 TG vuông BME và CMF, ta có:
BM=CM(M là tđiểm BC); BME=CMF(2 góc đđ)
=>TG BME=TG CMF(cạnh huyền-góc nhọn)
=>BE=CF(2 cạnh tương ứng)

Thắng  Hoàng
20 tháng 11 2017 lúc 14:32

Xét 2 TG vuông BME và CMF ta có:

BM=CM (M là điểm của BC):BME =CMF (2 góc đđ)

=>TG BME =TG CMF (Cạnh huyền -góc nhnj)

=>BE=CF(2 cạnh tương ứng)

Quynh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Bá Thúc Hào
5 tháng 2 2021 lúc 7:21

xét tam giác vuông BEC có EM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền 

suy ra EM = \(\frac{1}{2}\)BC        (1)

xét tam giác vuông CFB có FM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền 

suy ra FM = \(\frac{1}{2}\)BC        (2)

từ (1) và (2) suy ra M là trung điểm EF

mà M là trung điểm của BC

từ 2 điều đó suy ra BECF là hình bình hành 

suy ra BE = CF

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 3 2018 lúc 4:16

Nguyễn Thị Chi
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
10 tháng 12 2016 lúc 17:18

Kí hiệu tam giác là t/g nhé

a) Có: BE _|_ Ax (gt)

CF _|_ Ax (gt)

Suy ra BE // CF (1)

Xét t/g EMB vuông tại E và t/g FMC vuông tại F có:

BM = CM (gt)

EMB = FMC ( đối đỉnh)

Do đó, t/g EMB = t/g FMC ( cạnh huyền và góc nhọn kề)

=> BE = CF (2 cạnh tương ứng) (2)

ME = MF (2 cạnh tương ứng) (3)

(1); (2) và (3) là đpcm

b) Xét t/g EMC và t/g FMB có:

EM = MF (câu a)

EMC = FMB ( đối đỉnh)

CM = BM (gt)

Do đó, t/g EMC = t/g FMB (c.g.c)

=> CE = BF (2 cạnh tương ứng) (4)

ECM = FBM (2 góc tương ứng)

Mà ECM và FBM là 2 góc so le trong

Nên EC // BF (5)

(4) và (5) là đpcm

 

 

Hoàng Xuân Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
16 tháng 7 2017 lúc 9:01

Hai tam giác vuông BME, CMF có:

BM=MC(gt)

=(đối đỉnh)

 Nên ∆BME=∆CMF(cạnh huyền- góc nhọn).

Suy ra BE=CF.

Trần Phú Cường
16 tháng 7 2017 lúc 9:30

Vì tia Ax đi qua trung điểm M của BC => AM là đường trung tuyến của tam giác của tam giác ABC và BM = MC.

BE II CF vì 2 đường thẳng này cùng vuông góc với tia Ax(đl 1 bài từ vuông góc tới song song)

Xét tam giác BME và tam giác CMF có :

            Góc EBM = Góc MCF(so le trong)

            BM = MC.

            BME = CMF(2 góc đối đỉnh)

       => 2 tam giác này bằng nhau( g.c.g)

        => BE = CF(2 cạnh tương ứng)

tth_new
16 tháng 7 2017 lúc 19:39

Hai tam giác BME , CMF có:

BM = MC (gt)

\(\widehat{BME}=\widehat{CMF}\) đối đỉnh

Nên \(\Delta\)BME = \(\Delta\)CMF (cạnh huyền - góc nhọn)

Suy ra BE = CF

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 8 2017 lúc 15:41

Giải bài 40 trang 124 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7Giải bài 40 trang 124 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Hai tam giác vuông BME và CMF có

Giải bài 40 trang 124 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

⇒ ΔBME = ΔCMF (cạnh huyền – góc nhọn)

⇒ BE = CF (hai cạnh tương ứng).

* Chú ý: Các em có thể suy nghĩ tại sao cần điều kiện AB ≠ AC ???