Giúp e chi tiết 3 câu này với ạ.E cảm ơn
Giúp e chi tiết bài 4 này với ạ.E cảm ơn nhiều
\(\lim\limits_{x\rightarrow5}\left(x^3+5x^2-10x+8\right)=5^3+5.5^2-10.5+8=...\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow-2}\dfrac{x^3-x^2-2x-8}{x^2+3x+2}=\dfrac{-16}{0}=-\infty\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{x^2-5x+2}{2\left|x\right|+1}=\lim\dfrac{\left|x\right|-5+\dfrac{2}{\left|x\right|}}{2+\dfrac{1}{\left|x\right|}}=\dfrac{+\infty}{2}=+\infty\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{\sqrt[3]{x^3+4x-3}-4x}{\sqrt{9x^2-5x+1}-4x}=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{x\left(\sqrt[3]{1+\dfrac{4}{x^2}-\dfrac{3}{x^3}}-4\right)}{x\left(\sqrt[]{9-\dfrac{5}{x}+\dfrac{1}{x^2}}-4\right)}=\dfrac{1-4}{3-4}=3\)
Lời giải:
a.
\(\lim\limits_{x\to 5}(x^3+5x^2-10x+8)=5^3+5.5^2-10.5+8=208\)
b.
\(L=\lim\limits_{x\to -2}\frac{x^3-x^2-2x-8}{x^2+3x+2}\lim\limits_{x\to -2}\frac{x^3-x^2-2x-8}{x+1}.\frac{1}{x+2}=16\lim\limits_{x\to -2}\frac{1}{x+2}\)\(\lim\limits_{x\to -2-}\frac{1}{x+2}=-\infty \Rightarrow L=-\infty ; \lim\limits_{x\to -2+}\frac{1}{x+2}=+\infty \Rightarrow L=+\infty \)
c.
\(\lim\limits_{x\to -\infty}\frac{x^2-5x+2}{2|x|+1}=\lim\limits_{x\to -\infty}\frac{|x|-\frac{5x}{|x|}+\frac{2}{|x|}}{2+\frac{1}{|x|}}\)
\(=\lim\limits_{x\to -\infty}\frac{|x|-\frac{5x}{-x}}{2}=\frac{1}{2}\lim\limits_{x\to -\infty}(|x|+5)=+\infty \)
Giúp e chi tiết câu 1,2,3,5 vs ạ.E cảm ơn
1. Hàm \(y=cos\left(3x+\dfrac{\pi}{3}\right)\) có chu kì \(T=\dfrac{2\pi}{\left|3\right|}=\dfrac{2\pi}{3}\)
2. \(y=4sin2x.cos3x=2sin5x-2sinx\)
Hàm \(y=2sin5x\) có chu kì \(T_1=\dfrac{2\pi}{5}\)
Hàm \(y=2sinx\) có chu kì \(T_2=2\pi\)
\(\Rightarrow y=2sin5x-2sinx\) có chu kì \(T=BCNN\left(\dfrac{2\pi}{5};2\pi\right)=2\pi\)
3.
Hàm \(y=cot\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)\) có chu kì \(T=\pi\)
5.
Hàm \(y=tan\left(\dfrac{\pi}{3}+\dfrac{x}{5}\right)\) có chu kì \(T=\dfrac{\pi}{\left|\dfrac{1}{5}\right|}=5\pi\)
Mọi người giúp e những câu e khoanh tròn với ạ. Mn ghi cách giải chi tiết nhất ý ạ.E cảm ơn ạ
40: Ta có: \(A=27x^3+8y^3-3x-2y\)
\(=\left(3x+2y\right)\left(9x^2-6xy+4y^2\right)-\left(3x+2y\right)\)
\(=\left(3x+2y\right)\left(9x^2-6xy+4y^2-1\right)\)
Bài 3 giải chi tiết giúp e vs ạ.e cảm ơn ạ
a)ABE = 180 độ - 35 độ = 145 độ
b) Vì DBC + BCy = 180 độ
=>Cy // DE
mà DE // Ax
=>Ax//Cy
Do BAx so le trong vs ABD
=>Bax = ABD = 35 độ
ABD và DBC kề bù
=> ABD + DBC = 35+55=90 độ
=>AB vuông góc vs BC
tick đi nhé
Giúp e giải 2 câu này với ạ.E cảm ơn
a.
Đặt \(sinx+cosx=t\in\left[-\sqrt{2};\sqrt{2}\right]\)
\(\Rightarrow sinx.cosx=\dfrac{t^2-1}{2}\)
Phương trình trở thành:
\(2t+t^2-1+1=0\)
\(\Rightarrow t\left(t+2\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=0\\t=-2< -\sqrt{2}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow sinx+cosx=0\)
\(\Rightarrow tanx=-1\)
\(\Rightarrow x=-\dfrac{\pi}{4}+k\pi\)
a, Đặt \(sinx+cosx=t\left(t\in\left[-\sqrt{2};\sqrt{2}\right]\right)\)
\(pt\Leftrightarrow2t+t^2-1+1=0\)
\(\Leftrightarrow t^2+2t=0\)
\(\Leftrightarrow t\left(t+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow t=0\)
\(\Leftrightarrow sinx+cosx=0\)
\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{\pi}{4}+k\pi\)
b.
Đặt \(sinx-cosx=t\in\left[-\sqrt{2};\sqrt{2}\right]\)
\(\Rightarrow sinx.cosx=\dfrac{1-t^2}{2}\)
Phương trình trở thành:
\(2\sqrt{2}t-2\left(1-t^2\right)=1\)
\(\Leftrightarrow2t^2+2\sqrt{2}t-3=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\\t=-\dfrac{3\sqrt{2}}{2}< -\sqrt{2}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow sinx-cosx=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)
\(\Rightarrow\sqrt{2}sin\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)
\(\Rightarrow sin\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)=\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{\pi}{4}=\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\\x-\dfrac{\pi}{4}=\dfrac{5\pi}{5}+k2\pi\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow...\)
Thầy cô giúp e chi tiết các câu này với ạ, do e ko giỏi phần này.E cảm ơn ạ
3.
\(y=\dfrac{1-sin^24x}{5}=\dfrac{cos^24x}{5}\)
\(cos4x\in\left[-1;1\right]\Rightarrow cos^24x\in\left[0;1\right]\Rightarrow y\in\left[0;\dfrac{1}{5}\right]\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y_{min}=0\\y_{max}=\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\)
6.
\(y=sinx+cosx+2=\sqrt{2}sin\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)+2\)
\(sin\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)\in\left[-1;1\right]\Rightarrow y=\sqrt{2}sin\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)+2\in\left[-\sqrt{2}+2;\sqrt{2}+2\right]\)
\(\Rightarrow y_{min}=-\sqrt{2}+2\)
\(y_{max}=\sqrt{2}+2\)
1.
\(sin2x\in\left[-1;1\right]\Rightarrow y=3-2sin2x\in\left[1;5\right]\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y_{min}=1\\y_{max}=5\end{matrix}\right.\)
Anh chị giúp e giải bài này với ạ.E cảm ơn nhiều lắm
a) \(\left(2m-1\right)sinx+1-m=0\Rightarrow sinx=\dfrac{m-1}{2m-1}\)
Pt có nghiệm: \(-1\le\dfrac{m-1}{2m-1}\le1\)
\(\Rightarrow1-2m\le m-1\le2m-1\Rightarrow m\ge\dfrac{2}{3}\)
b) \(\left(m+1\right)sin3x-cos3x=m+2\)
Pt có nghiệm: \(\left(m+1\right)^2+\left(-1\right)^2\ge\left(m+2\right)^2\)
\(\Rightarrow m^2+2m+1+1\ge m^2+4m+4\)
\(\Rightarrow-2m\ge2\Rightarrow m\le-1\)
a, \(\left(2m-1\right)sinx+1-m=0\)
\(\Leftrightarrow sinx=\dfrac{m-1}{2m-1}\)
Phương trình có nghiệm khi:
\(-1\le\dfrac{m-1}{2m-1}\le1\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m>\dfrac{2}{3}\\m\le0\end{matrix}\right.\)
Mọi người làm câu 2,3 giúp e với ạ.E cảm ơn nhiều ạ
Câu 2:
a, Số hạt p, n, e lần lượt là:
- Trong nitrogen: 7,7,7
- Trong fluorine: 9, 10, 9
- Trong neon: 10, 10, 10
b, Hai hạt luôn có số lượng bằng nhau là: p và e
giúp e giải chi tiết bài này với ạ. e cảm ơn rất nhiều
Gọi chiều rộng là x
Chiều dài là x+15
Theo đề, ta có phương trình:
\(\left(x+5\right)\left(x+12\right)=x\left(x+15\right)+80\)
\(\Leftrightarrow x^2+17x+60-x^2-15x=80\)
=>2x+60=80
=>x=10
Vậy: Chiều rộng là 10m
Chiều dài là 25m