Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
14 tháng 8 2023 lúc 23:52

Tham khảo

- Phạm vi của Biển Đông:

+ Biển Đông thuộc Thái Bình Dương, là biển lớn thứ 3 trong các biển trên thế giới. Biển Đông có hai vịnh lớn là vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan.

+ Diện tích Biển Đông khoảng 3447 nghìn km2, trải dài từ khoảng vĩ độ 3°N đến khoảng vĩ độ 26°B, trải rộng từ khoảng kinh độ 100°Đ đến khoảng kinh độ 121oĐ.

- Phạm vi vùng biển của Việt Nam: vùng biển Việt Nam là một phần của Biển Đông, có diện tích khoảng 1 triệu km2, bao gồm: vùng nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.

Nguyễn Oanh
Xem chi tiết
minh nguyet
7 tháng 11 2018 lúc 15:42

ASEAN hy vọng vai trò lớn hơn qua G20

ASEAN đang đối diện một năm 2009 đầy thách thức
Hôm 31.3, Ngân hàng Phát triển châu Á ADB công bố bản phúc trình về châu Á năm 2009.

Phúc trình chỉ ra rằng Đông Nam Á sẽ bị ảnh hưởng nặng vì suy thoái kinh tế ở các quốc gia phương Tây, và rằng tương lai vẫn mờ mịt cho vùng.

Tăng trưởng kinh tế của cả ASEAN được dự báo giảm 0.7%, và với những nước phụ thuộc vào xuất khẩu như Malaysia, Singapore và Thái Lan, họ có thể chịu tăng trưởng âm.

Khác với khủng hoảng tài chính châu Á 10 năm trước, khủng hoảng hiện nay không bắt rễ từ cơ cấu kinh tế nội tại của Đông Nam Á. Các nước này giờ trả giá cho các vấn đề kinh tế ở phương Tây.

Trong khi Tổng thống Mỹ Obama kêu gọi "người Mỹ mua sản phẩm Mỹ", ASEAN cảm thấy lo ngại và dễ bị tổn thương hơn.

Tại hội nghị ASEAN đầu tháng Ba, 10 nước đã đạt thỏa thuận hối thúc cộng đồng quốc tế tránh rơi vào cái bẫy của chủ nghĩa bảo hộ, và họ cũng hy vọng ASEAN có thể có tiếng nói lớn hơn trong hệ thống tài chính quốc tế.

Abhisit Vejjajiva, Thủ tướng Thái Lan, nước đang giữ chức chủ tịch luân phiên của ASEAN, sẽ dự hội nghị G20 ở London, đại diện cho các thành viên của ASEAN.

Tổng thư ký ASEAN Surin Pitsuwan nói lời mời của G20 chứng tỏ sự quan tâm cho ASEAN. Nó cũng có nghĩa ASEAN sẽ đóng vai trò quan trọng hơn trên trường quốc tế.

Vai trò Trung Quốc

Nhiều người cũng nhận xét quốc tế để ý hơn tới vai trò Trung Quốc tại hội nghị, và các nước đang phát triển hy vọng Trung Quốc sẽ dẫn dắt thế giới ra khỏi cơn suy thoái.

Nhà bình luận chính trị từ Singapore, Du Ping, tin rằng Trung Quốc vẫn thường chung vai với các nước đang phát triển trong thương lượng với phương Tây. Ông nghĩ tại G20, Trung Quốc sẽ đứng cạnh ASEAN để đòi hỏi phương Tây.

Trong cuộc khủng hoảng tài chính 10 năm trước, Indonesia đã vay tiền của IMF và bị buộc mở cửa thị trường, dẫn tới nền kinh tế bị tấn công. Ký ức về "phương thuốc vũ lực" của các định chế Tây phương hiện vẫn còn phủ bóng ở Indonesia.

Nếu hội nghị này kết thúc mà không đem lại thành quả, nếu các quốc gia Tây phương bỏ ngỏ cho xu hướng bảo hộ vì quyền lợi riêng tư, thì các nước ASEAN sẽ càng thêm nghi ngờ phương Tây.

Vì thế hội nghị London lần này có thể cung cấp cơ hội để Trung Quốc gần gũi hơn với ASEAN, để rồi dần dần, Trung Quốc có thể thay thế Mỹ trong việc có ảnh hưởng lớn hơn lên khu vực.

Satoshi
7 tháng 11 2018 lúc 19:36

ASEAN hy vọng vai trò lớn hơn qua G20

ASEAN đang đối diện một năm 2009 đầy thách thức
Hôm 31.3, Ngân hàng Phát triển châu Á ADB công bố bản phúc trình về châu Á năm 2009.

Phúc trình chỉ ra rằng Đông Nam Á sẽ bị ảnh hưởng nặng vì suy thoái kinh tế ở các quốc gia phương Tây, và rằng tương lai vẫn mờ mịt cho vùng.

Tăng trưởng kinh tế của cả ASEAN được dự báo giảm 0.7%, và với những nước phụ thuộc vào xuất khẩu như Malaysia, Singapore và Thái Lan, họ có thể chịu tăng trưởng âm.

Khác với khủng hoảng tài chính châu Á 10 năm trước, khủng hoảng hiện nay không bắt rễ từ cơ cấu kinh tế nội tại của Đông Nam Á. Các nước này giờ trả giá cho các vấn đề kinh tế ở phương Tây.

Trong khi Tổng thống Mỹ Obama kêu gọi "người Mỹ mua sản phẩm Mỹ", ASEAN cảm thấy lo ngại và dễ bị tổn thương hơn.

Tại hội nghị ASEAN đầu tháng Ba, 10 nước đã đạt thỏa thuận hối thúc cộng đồng quốc tế tránh rơi vào cái bẫy của chủ nghĩa bảo hộ, và họ cũng hy vọng ASEAN có thể có tiếng nói lớn hơn trong hệ thống tài chính quốc tế.

Abhisit Vejjajiva, Thủ tướng Thái Lan, nước đang giữ chức chủ tịch luân phiên của ASEAN, sẽ dự hội nghị G20 ở London, đại diện cho các thành viên của ASEAN.

Tổng thư ký ASEAN Surin Pitsuwan nói lời mời của G20 chứng tỏ sự quan tâm cho ASEAN. Nó cũng có nghĩa ASEAN sẽ đóng vai trò quan trọng hơn trên trường quốc tế.

Vai trò Trung Quốc

Nhiều người cũng nhận xét quốc tế để ý hơn tới vai trò Trung Quốc tại hội nghị, và các nước đang phát triển hy vọng Trung Quốc sẽ dẫn dắt thế giới ra khỏi cơn suy thoái.

Nhà bình luận chính trị từ Singapore, Du Ping, tin rằng Trung Quốc vẫn thường chung vai với các nước đang phát triển trong thương lượng với phương Tây. Ông nghĩ tại G20, Trung Quốc sẽ đứng cạnh ASEAN để đòi hỏi phương Tây.

Trong cuộc khủng hoảng tài chính 10 năm trước, Indonesia đã vay tiền của IMF và bị buộc mở cửa thị trường, dẫn tới nền kinh tế bị tấn công. Ký ức về "phương thuốc vũ lực" của các định chế Tây phương hiện vẫn còn phủ bóng ở Indonesia.

Nếu hội nghị này kết thúc mà không đem lại thành quả, nếu các quốc gia Tây phương bỏ ngỏ cho xu hướng bảo hộ vì quyền lợi riêng tư, thì các nước ASEAN sẽ càng thêm nghi ngờ phương Tây.

Vì thế hội nghị London lần này có thể cung cấp cơ hội để Trung Quốc gần gũi hơn với ASEAN, để rồi dần dần, Trung Quốc có thể thay thế Mỹ trong việc có ảnh hưởng lớn hơn lên khu vực.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
8 tháng 8 2023 lúc 19:23

Tham khảo:
- Một số mục tiêu chính được nêu trong Hiến chương ASEAN là:

+ Duy trì và thúc đẩy hòa bình, an ninh, ổn định, hướng tới hòa bình trong khu vực. Duy trì khu vực không có vũ khí hạt nhân và các loại vũ khí huỷ diệt hàng loạt khác.

+ Nâng cao năng lực tự cường khu vực thông qua việc đẩy mạnh hợp tác chính trị, an ninh, kinh tế, văn hóa - xã hội.

+ Giảm nghèo và thu hẹp khoảng cách phát triển trong ASEAN thông qua hợp tác và giúp đỡ lẫn nhau; nâng cao phúc lợi và đời sống của người dân khu vực.

+ Thúc đẩy phát triển bền vững nhằm bảo vệ môi trường khu vực, tài nguyên, di sản văn hóa,...

+ Hướng tới một ASEAN hòa bình, an ninh, ổn định dài lâu, kinh tế phát triển bền vững, thịnh vượng và tiến bộ xã hội.

- Hoạt động của ASEAN tuân theo các nguyên tắc được quy định trong Hiến chương ASEAN và thông qua các hoạt động của các cơ quan ASEAN, các hợp tác, các chương trình, các hiệp ước,...

- Hoạt động hợp tác:

+ Các nước ASEAN đã đẩy mạnh hợp tác toàn diện kinh tế thông qua các hiệp định, xây dựng các khu vực thương mại, đầu tư,...

+ ASEAN ngày càng có nhiều hoạt động mở rộng hợp tác trong lĩnh vực văn hoá như: giáo dục, y tế, thể thao, thanh thiếu niên, lao động....

- Ngày 28/7/1995, Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN. Việt Nam đã có nhiều đóng góp quan trọng trong sự phát triển của ASEAN và đã khẳng định được vai trò của mình trong hiệp hội.

zuzy2702
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
mori
6 tháng 11 2023 lúc 22:14

Tham khảo: 

- Các tổ chức quốc tế và khu vực được hình thành với những mục tiêu hoạt động và nhiệm vụ khác nhau. Tuy vậy, một trong những nhiệm vụ chung của các tổ chức này là: điều tiết, giám sát, thúc đẩy kinh tế toàn cầu và khu vực.

- Các vấn đề an ninh toàn cầu mà hiện nay thế giới phải đối mặt là:

+ An ninh lương thực

+ An ninh năng lượng

+ An ninh nguồn nước

+ An ninh mạng

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
1 tháng 8 2023 lúc 17:39

Biển Đông nằm trên tuyến đường giao thông huyết mạch nối liền Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương; Châu Âu - Châu Á; Trung Đông - Châu Á. Là vùng biển có 1 trong số 10 tuyến đường hàng hải lớn nhất trên thế giới đi qua. Giao thông nhộn nhịp đứng thứ 2 trên thế giới (sau Địa Trung Hải).

Xem chi tiết
Marry_543
Xem chi tiết
Hue Thah
Xem chi tiết
Minh Phương
10 tháng 11 2023 lúc 22:05

*Tham khảo:

- Việt Nam đã thực hiện nguyên tắc hiệp hội ASEAN thông qua việc tham gia các hoạt động hợp tác kinh tế, chính trị, an ninh và văn hóa với các nước trong khu vực ASEAN. Ngoài ra, Việt Nam cũng đã tham gia các diễn đàn và tổ chức quốc tế để tăng cường hợp tác với các nước ngoài khu vực ASEAN. Việt Nam cũng đã ký kết các hiệp định thương mại tự do với nhiều quốc gia và khu vực trên thế giới nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu và thu hút đầu tư từ các nước khác. Qua đó, Việt Nam đã đóng góp tích cực vào sự phát triển và hợp tác kinh tế toàn cầu.