Những câu hỏi liên quan
Vũ Ngọc Thùy Anh
Xem chi tiết
Trịnh Long
17 tháng 12 2020 lúc 20:21

A-T thành G-X chứ!

a, Số nu từng loại:

G=X=300(nu)

A=T=200(nu)

Chiều dài của gen là : 

N.3,4/2=1700 Ao

b,

Số nu từng loại gen khi đột biến.

A=T=199(nu)

G=X=301(nu)

 

 

Bình luận (1)
Nguyễn Trần Thành Đạt
17 tháng 12 2020 lúc 20:24

a) N= G/%G=300/30%=100(Nu)

Số nu mỗi loại của gen:

G=X=300(Nu)

A=T=N/2 - G= 1000/2 - 300= 200(Nu)

Chiều dài gen: L=N/2 . 3,4= 1000/2 . 3,4= 1700(Ao)

b) Thay cặp A-T bằng cặp A-X ?? Chắc thay 1 cặp A-T bằng 1 căp G-X nhỉ?

Số lượng từng loại nu của gen sau đột biến:

A(đb)=T(đb)=A-1= 200-1=199(Nu)

G(đb)=X(đb)=G+1=300+1=301(Nu)

Bình luận (0)
Tuyết Ngân
17 tháng 12 2020 lúc 20:27

a)theo đề ta có: G=T=300=30%

=>A=T=50%-30%=20%=\(\dfrac{300.20\%}{30\%}\)=200(nucleotic)

N=2A+2G=2.200+2.300=1000(nuleotic)

=>L=\(\dfrac{N}{2}3,4=\dfrac{1000}{2}3,4=1700\)(A0)

b)ko biết làm :(

Bình luận (0)
Trần Thị Thu Hà
Xem chi tiết
Thời Sênh
28 tháng 9 2018 lúc 22:10

- Xét gen trước đột biến:

Số lượng Nu của gen là: 75. 20 = 1500 Nu

Theo đề bài: G – A = 150 nên G = 150 + A (1)

Mà: A + G = N/2 = 750 (2)

Từ (1) và (2) ta có: A = T = 300

G = X = 450

- Xét gen sau đột biến:

A = T = 300 và G = X = 450

Như vậy trước và sau đột biến số lượng từng loại Nu của gen không thay đổi.

Vậy đã xảy ra đột biến thay thế cặp Nu này bằng cặp Nu khác cùng loại:

+ Thay cặp A – T này bằng cặpT– Akhác. Hoặc thay cặp G – X này bằng cặp X
– G khác. ( vì đột biến chỉ liên quan đến 1 cặp Nu)

Bình luận (1)
Đạt Trần
28 tháng 9 2018 lúc 22:11

Đáp án:

- Xét gen trước đột biến:

Số lượng Nu của gen là: 75. 20 = 1500 Nu

Theo đề bài: G – A = 150 nên G = 150 + A (1)

Mà: A + G = N/2 = 750 (2)

Từ (1) và (2) ta có: A = T = 300

G = X = 450

- Xét gen sau đột biến:

A = T = 300 và G = X = 450

Như vậy trước và sau đột biến số lượng từng loại Nu của gen không thay đổi.

Vậy đã xảy ra đột biến thay thế cặp Nu này bằng cặp Nu khác cùng loại:

+ Thay cặp A – T này bằng cặpT– Akhác. Hoặc thay cặp G – X này bằng cặp X – G khác. ( vì đột biến chỉ liên quan đến 1 cặp Nu)

Bình luận (0)
Lương Phương Thảo
Xem chi tiết
Mai Hiền
4 tháng 1 2021 lúc 11:08

a.

Gen chưa đột biến

N = 2100 nu

X = G = 20% . 2100 = 420 nu

A = T = 2100 : 2 - 420 = 630 nu

b.

Gen đột biến:

N = 2099 nu

X = G = 419 nu

A = T = 630 nu

c.

Khối lượng gen trước khi đột biến: 2100 . 300 = 630 000 đvC

Khối lượng gen sau khi đột biến: 2099 . 300 = 629 700 đvC

d.

Số liên kết hidro trước khi đột biến: 2 . 630 + 3 . 420 = 2520

Số liên kết hidro sau khi đột biến: 2 . 630 + 3 . 419 = 2517

Bình luận (0)
callme_lee06
Xem chi tiết
Mai Hiền
3 tháng 1 2021 lúc 10:04

a.

N = (4080 : 3,4) . 2 = 2400 nu

A = T = 450 nu

G = X = 2400 : 2 - 450 = 750 nu

b.

Gen bị đột biến giảm 2 liên kết Hiđro => đôt biến mất 1 cặp A - T

c.

Số nu sau đột biến:

A = T = 449 nu

G = X = 750 nu

Bình luận (0)
Sarah Han
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
24 tháng 4 2021 lúc 19:03

N = 115.20=2300 nu 

=> G = X = 506 nu; A = T = 2300.28%= 644 nu

Nếu tổng liên kết H giảm 4 

TH1: Mất 2 cặp A-T => A = T = 642 nu 

TH2 : Thay 4 cặp G- X = 4 cặp A-T 

=> A =T = 648 nu 

TH3 : Mất 1 cặp G- X và thay 1 cặp G-X = 1 cặp A-T : 

=> A=T = 645

Bình luận (0)
phươngtrinh
Xem chi tiết

\(L_A=L_a=L_{Aa}=3060\left(A^o\right)\\ \Rightarrow N_A=N_a=\dfrac{2.L_{Aa}}{3,4}=\dfrac{3060.2}{3,4}=1800\left(Nu\right)\\ -Xét.gen.A:\\ \left\{{}\begin{matrix}\%X+\%A=50\%N\\\%X-\%A=20\%N\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%X=\%G=35\%N\\\%A=\%T=15\%N\end{matrix}\right.\\ H_{GENA}=2.\%A+3.\%A=2.15\%N+3.35\%N=135\%N=135\%.1800=2430\left(liên.kết\right) \)

Này là 2430 liên kết em nha nhưng gen a có số liên kết là 2160 , số nu bằng nhau

=> Gen a có số A=T= 15%. 1800 + (2430 - 2160)=540(Nu); G=X=360(Nu)

=> G của gen A và gen a cộng lại: 35%.1800+ 360= 990(Nu)

=> Giảm 90 Nu so với tính toán

Nói chung đề bài lạ lắm em hoặc nó không rõ ràng

Bình luận (0)
我愛台北台北
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
28 tháng 3 2018 lúc 15:08

a. Số nu của gen là: 60 x 20 = 1200 nu = 2 (A + G) (1)

Ta có: G - A = 20% x 1200 = 240 nu (2)

+ Từ 1 và 2 ta có:

A = T = 180 nu; G = X = 420 nu

b. Gen sau đột biến có chiều dài không thay đổi và có T = 178 nu = 180 nu - 2 nu \(\rightarrow\) đột biến xảy ra ở đây là đột biến thay thế 2 cặp AT bằng 2 cặp GX

+ Số nu mỗi loại của gen sau đột biến là: A = T = 178 nu; G = X = 482 nu

+ Khi gen sau đột biến tự nhân đôi 1 lần, số nu mỗi loại mtcc = số nu mỗi loại của gen

\(\rightarrow\) số nu loại A và T môi trường cung cấp cho gen sau đột biến ít hơn gen trước đột biến là 2 nu

Số nu loại G và X môi trường cung cấp cho gen sau đột biến nhiều hơn gen trước đột biến là 2 nu

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Phương
Xem chi tiết
Trần Thị Mai Phương
4 tháng 1 2021 lúc 20:42

a/ Ta có : C=80

Từ đó suy ra :

- Tổng số nu toàn mạch là

N=C.20=80.20=1600 nu

- Chiều dài đoạn gen là 

L=\(\dfrac{N}{2}\).3,4 Å = \(\dfrac{1600}{2}\).3,4Å = 2720 Å

- Khối lượng của đoạn gen là : 

M=N.300 đvC = 1600.300 = 48.104 đvC

b/ Theo NTBS ta có : 

A=T

G=X

Theo đề ta có A-G=250 (1)

Mặt khác ta có : A+G=\(\dfrac{N}{2}\) = \(\dfrac{1600}{2}\)=800 (2)

Ta lấy (1)+(2), có : 2A=1050

                           => A = T =525 nu

Thay A vào (2) ta có : 525+G=800

                                 =>    G = X = 275 nu 

c/ Số nu sau khi bị đột biến là 

A = T = 526 nu ( thêm 1 cặp nu )

G = X = 274 nu ( giảm 1 cặp nu )

Số nu cặp A - T tăng thêm 1 cặp, còn G - X lại mất đi 1 cặp nu mà chiều dài gen không đổi, có nghĩa là tổng số nu không đổi. Vậy ta kết luận đây là đột biến gen dạng thay cặp nu này bằng cặp nu khác, cụ thể là thay 1 cặp G - X = 1 cặp A - T

 

Bình luận (0)
Dinh Bui
Xem chi tiết
ngAsnh
4 tháng 12 2021 lúc 21:05

a) G= X = 450 (nu)

A = T = 3000 / 2 - 450 = 1050 (nu)

b) chiều dài của gen

L = 3,4N/2 = 5100Ao

c)- mất 1 cặp A-T

 G= X = 450 (nu)

A = T = 1049 (nu)

H = 2A + 3G = 3448 (lk)

- thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T 

G = X = 449 (nu)

A = T = 1051 (nu)

H = 2A + 3G = 3449 (lk)

 - thêm 1 cặp G-X

G = X = 451 (nu)

A = T = 1050 (nu)

H = 2A + 3G = 3453 (lk)

Bình luận (0)
_Jun(준)_
4 tháng 12 2021 lúc 21:27

a)\(X=G=450\left(nu\right)\)

Theo nguyên tắc bổ xung: \(A+G=\dfrac{N}{2}=\dfrac{3000}{2}=1500\left(nu\right)\)

\(\Rightarrow A=T=1500-G=1500-450=1050\left(nu\right)\)

b)Chiều dài của gen

\(L=\dfrac{N}{2}.3,4=\dfrac{3000}{2}.3,4=5100\left(A^0\right)\)

Số liên kết H của gen : 

\(2A+3G=2.1050+3.450=3450\)(liên kết)

Số vòng xoắn của gen

\(C=\dfrac{N}{20}=\dfrac{3000}{20}=150\)(vòng xoắn)

c)➤Khi gen bị đột biến mất 1 cặp A-T

Số nu từng loại của gen sau khi đột biến là:

A=T=1050-1=1049(nu)

G=X=450(nu)

Số liên kết Hidro của gen sau khi đột biến là:

\(H=2A+3G=2.1049+3.450=3448\)(liên kết)

➤Khi gen bị đột biến thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T

Số nu từng loại của gen sau khi đột biến là:

A=T=1050+1=1051(nu)

G=X=450-1=449(nu)

Số liên kết Hidro của gen sau khi đột biến là:

\(H=2A+3G=2.1051+3.449=3449\)(liên kết)

➤Khi gen bị đột biến thêm 1 cặp G-X

Số nu từng loại của gen sau khi đột biến là:

A=T=1050(nu)

G=X=450+1=451(nu)

Số liên kết Hidro của gen sau khi đột biến là:

\(H=2A+3G=2.1050+3.451=3453\)(liên kết)

Bình luận (0)