Những câu hỏi liên quan
Ngọc Linh Đặng Nguyễn
Xem chi tiết
Akai Haruma
28 tháng 10 2021 lúc 16:35

Lời giải:
Xác suất để xu 1 ngửa: $\frac{1}{2}$

Xác suất để xu 2 ngửa: $\frac{1}{2}$

Xác suất để xu 3 ngửa: $\frac{1}{2}$

Xác suất để 3 mặt cùng ngửa: $\frac{1}{2}.\frac{1}{2}.\frac{1}{2}=\frac{1}{8}$

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
27 tháng 9 2023 lúc 19:41

Tổng số kết quả có thể xảy ra của phép thử là \(n\left( \Omega  \right) = {2^4}\)

a) Biến cố đối của biến cố “Xuất hiện ít nhất ba mặt sấp” là biến cố “ Xuất hiện nhiều nhất một mặt sấp”

Biến cố xảy ra khi trên mặt đồng xu chỉ xuất hiện một hoặc không có mặt sấp nào. Số kết quả thuận lợi cho biến cố là \(C_4^1 + 1 = 5\)

Xác suất của biến cố là \(P = \frac{5}{{{2^4}}} = \frac{5}{{16}}\)

b) Biến cố đối của biến cố “Xuất hiện ít nhất một mặt ngửa” là biến cố “ Không xuất hiện mặt ngửa nào”

Biến cố xảy ra khi tất cả các mặt đồng là mặt sấp. Chỉ có 1 kết quả thuận lợi cho biến cố

Xác suất của biến cố là \(P = \frac{1}{{{2^4}}} = \frac{1}{{16}}\)

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Hoàng Kiên
29 tháng 11 2017 lúc 16:38
xác suất mặt ngửa của đồng A là 1/2,của đồng B là 1/4
1.Gieo 2 đồng xu 1 lần,xác suất cả hai đều ngửa là 1/2*1/4 = 1/8
2.2 lần đều ngửa : 1/2*1/4*1/2*1/4 = 1/64
Quách An An
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 3 2023 lúc 14:00

a: n(A)=1

n(omega)=216

=>P(A)=1/216

b: \(B=\left\{\left(SNN\right);\left(NSN\right);\left(NNS\right)\right\}\)

=>n(B)=3

=>P(B)=3/216=1/72

c: \(C=\left\{\left(NNS\right);\left(NNN\right);\left(SNN\right);\left(NSN\right)\right\}\)

=>P(B)=4/216=1/54

d: \(D=\left\{\left(SSN\right);\left(SNN\right);\left(NSN\right);\left(NNS\right);\left(NSS\right);\left(SNS\right)\right\}\)

=>P(D)=6/216=1/36

truc
Xem chi tiết
Akai Haruma
15 tháng 7 2023 lúc 17:16

Lời giải:
Mỗi lần gieo sẽ có 2 khả năng (sấp, ngửa). Gieo 4 lần sẽ có thể có $2^4=16$ khả năng xảy ra (không gian mẫu)

Các khả năng tung mà có ít nhất 2 lần xuất hiện mặt ngửa:

NNSS, NNSN, NNNN, NNNS, SNNN, SNNS, SSNN, NSNN

=> có 8 khả năng. 

Xác suất: $\frac{8}{16}=\frac{1}{2}$

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
1 tháng 10 2023 lúc 20:59

a) Kí hiệu S là đồng xu ra mặt sấp và N là đồng xu ra mặt ngửa. Ta có sơ đồ cây

Dựa vào sơ đồ cây ta suy ra \(n\left( \Omega  \right) = 16\).

b) Gọi A là biến cố: “gieo đồng xu 4 lần có hai lần xuất hiện mặt sấp và hai lần xuất hiện mặt ngửa”

Suy ra \(A = \left\{ {SSNN;SNSN;SNNS;NSSN;NSNS;NNSS} \right\}\). Suy ra \(n\left( A \right) = 6\). Vậy\(P\left( A \right) = \frac{6}{{16}} = \frac{3}{8}\).

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 5 2019 lúc 16:09

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 4 2019 lúc 3:45

Đáp án A

Xác suất để gieo n lần đều mặt ngửa là 1 2 n . Từ đo 1 2 n < 1 100 ⇔ n < log 1 2 1 100 ⇒ n ≥ 7 .

Ta cần gieo ít nhất 7 lần

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 8 2018 lúc 6:02

Đáp án A

Xác suất để gieo n lần đều mặt ngửa là 1 2 n . Từ đó

Ta cần gieo ít nhất 7 lần.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 7 2018 lúc 8:13

Đáp án A. 

Xác suất một lần gieo được mặt một chấm là Xác suất để cả ba lần không gieo được mặt một chấm là Xác suất để có ít nhất một lần gieo được mặt một chấm trong ba lượt gieo là: