Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Trà My
Xem chi tiết
Phạm Thị Thanh Huyền
3 tháng 12 2018 lúc 22:03

mình k chắc lắm, bạn tham khảo

Hỏi đáp Hóa học

Hoàng Tiến Thành
Xem chi tiết
hnamyuh
29 tháng 7 2021 lúc 11:05

Bài 3 : 

a) $Mg + H_2SO_4 \to MgSO_4 + H_2$
$n_{Mg} = n_{H_2} = \dfrac{3,36}{22,4} = 0,15(mol)$
$\%m_{Mg} = \dfrac{0,15.24}{13,2}.100\% = 27,27\%$
$\%m_{Cu} = 100\% -27,27\% = 72,73\%$

b) $n_{Cu} = \dfrac{13,2 - 0,15.24}{64}= 0,15(mol)$

$\Rightarrow m_{muối} = 0,15.120 + 0,15.160= 42(gam)$

hnamyuh
29 tháng 7 2021 lúc 11:11

Bài 4 : 

Gọi $n_{Fe} = a(mol) ; n_{Mg} = b(mol)$
$56a + 24b = 18,4(1)$

$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$

Theo PTHH : $n_{H_2} = a + b = \dfrac{11,2}{22,4} = 0,5(2)$

Từ (1)(2) suy ra a = 0,2 ; b = 0,3

$\%m_{Fe} = \dfrac{0,2.56}{18,4}.100\%  = 60,87\%$

$\%m_{Mg} = 100\% -60,87\% = 39,13\%$

b) $n_{HCl} = 2n_{H_2} = 1(mol)$
$V_{dd\ HCl} = \dfrac{1}{0,8}=  1,25(lít)$

Thảo Phương
29 tháng 7 2021 lúc 11:08

3a) \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

\(n_{H_2}=n_{Mg}=0,15\left(mol\right)\)

=> \(\%m_{Mg}=\dfrac{0,15.24}{13,2}.100=27,28\%\)

\(\%m_{Cu}=100-27,28=72,73\%\)

b) \(n_{Cu}=\dfrac{13,2-3,6}{64}=0,15\left(mol\right)\)

Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O

0,15------------------->0,15

Mg + 2H2SO4 → MgSO4 + SO2 + 2H2O

0,15------------------->0,15

\(m_{muối}=0,15.160+0,15.120=42\left(g\right)\)

Sonyeondan Bangtan
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
11 tháng 3 2023 lúc 19:56

1. Gọi chung hh 2 KL trên là A.

BT e, có: nA = 2nH2 ⇒ nH2 = 0,05 (mol)

⇒ VH2 = 0,05.22,4 = 1,12 (l)

2. Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

BT e, có: 3nAl = 2nH2 ⇒ nAl = 0,1 (mol)

\(\Rightarrow m_{Al_2O_3}=7,8-m_{Al}=5,1\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\%m_{Al_2O_3}=\dfrac{5,1}{7,8}.100\%\approx65,38\%\)

 

 

 

Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 2 2019 lúc 14:53

C15-35 Tô Nữ Xuân Quỳnh
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
24 tháng 9 2021 lúc 19:39

a) Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=a\left(mol\right)\\n_{Zn}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow56a+65b=12,1\)  (1)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Bảo toàn electron: \(2n_{Fe}+2n_{Zn}=2n_{H_2}\) \(\Rightarrow2a+2b=0,4\)  (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{0,1\cdot56}{12,1}\cdot100\%\approx46,28\%\\\%m_{Zn}=53,72\%\end{matrix}\right.\)

b)

Bảo toàn nguyên tố: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{FeSO_4}=n_{Fe}=n_{Zn}=n_{ZnSO_4}=0,1\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4\left(p.ứ\right)}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow\Sigma n_{H_2SO_4}=0,2\cdot110\%=0,22\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{FeSO_4}=0,1\cdot152=15,2\left(g\right)\\m_{ZnSO_4}=0,1\cdot161=16,1\left(g\right)\\m_{H_2}=0,2\cdot2=0,4\left(g\right)\\m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\left(0,22-0,2\right)\cdot98=1,96\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Mặt khác: \(m_{dd}=m_{KL}+m_{ddH_2SO_4}-m_{H_2}=211,7\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{FeSO_4}=\dfrac{15,2}{211,7}\cdot100\%\approx7,18\%\\C\%_{ZnSO_4}=\dfrac{16,1}{211,7}\cdot100\%\approx7,61\%\\C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{1,96}{22,4}\cdot100\%\approx0,93\%\end{matrix}\right.\)

 

 

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 9 2019 lúc 4:39

Đáp án C

Phần 1: Tác dụng vói dung dịch H2SO4 loãng gồm Al và FexOy  nên  n H 2 = 3 2 n Al ⇒ n Al = 0 , 02

Phần 2: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn và hỗn hợp B tác dụng vi dung dịch NaOH dư có H2 nên B có Fe, A12O3 và Al dư. Có  n Al   du = 2 3 n H 2 ( NaOH ) = 0 , 004 .

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 12 2018 lúc 2:56

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 9 2018 lúc 7:16

1.

 Vì b > 0, từ (*) => a < 0,25/0,5 = 0,5 thế vào (**)

=> R – 20 > 7,6

=> R > 27,6 (***)

Khi cho 8,58 gam R tác dụng với lượng dư HCl thì lượng H2 thoát ra lớn hơn 2,24 (lít)

2R + 2HCl → 2RCl + H2  (3)

Theo PTHH (3):

Từ (***) và (****) => 27, 6 < MR < 42,9

Vậy MR = 39 (K) thỏa mãn

2. 

Ta có:

=> nKOH = nK = 0,2 (mol)

nCa(OH)2 = nCa = 0,15 (mol)

∑ nOH- = nKOH + 2nCa(OH)2 = 0,2 + 2.0,15 = 0,5 (mol)

Khi cho hỗn hợp Z ( N2, CO2) vào hỗn hợp Y  chỉ có CO2 phản ứng

CO2 + OH- → HCO3-   (3)

CO2 + 2OH- → CO32- + H2O  (4)

CO32- + Ca2+ → CaCO3         (5)

nCaCO3 = 8,5/100 = 0,085 (mol) => nCO32-(5) = nCaCO3 = 0,085 (mol)

Ta thấy nCaCO3­  < nCa2+ => phương trình (5) Ca2+ dư, CO32- phản ứng hết

TH1: CO2 tác dụng với OH- chỉ xảy ra phản ứng (4)

Theo (4) => nCO2 = nCO32-(4) = nCaCO3 = 0,085 (mol)

=> VCO2(đktc) = 0,085.22,4 = 1,904 (lít)

 

TH2: CO2 tác dụng với OH- xảy ra cả phương trình (3) và (4)

Theo (4): nCO2 = nCO32- = 0,085 (mol)

nOH- (4) = 2nCO32- = 2. 0,085 = 0,17 (mol)

=> nOH- (3)= ∑ nOH- - nOH-(4) = 0,5 – 0,17 = 0,33 (mol)

Theo PTHH (3): nCO2(3) = nOH- = 0,33 (mol)

=> ∑ nCO2(3+4) = 0,085 + 0,33 = 0,415 (mol)

=> VCO2 (ĐKTC) = 0,415.22,4 = 9,296 (lít)