Những câu hỏi liên quan
Anh Quynh
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 7 2021 lúc 16:55

a. 

ĐKXĐ: $x\geq 0$

PT $\Leftrightarrow 6\sqrt{2x}-4\sqrt{2x}+5\sqrt{2x}=21$
$\Leftrightarrow 7\sqrt{2x}=21$

$\Leftrightarrow \sqrt{2x}=3$

$\Leftrightarrow 2x=9$

$\Leftrightarrow x=\frac{9}{2}$ (tm)

b.

ĐKXĐ: $x\geq -2$

PT $\Leftrightarrow \sqrt{25(x+2)}+3\sqrt{4(x+2)}-2\sqrt{16(x+2)}=15$

$\Leftrightarrow 5\sqrt{x+2}+6\sqrt{x+2}-8\sqrt{x+2}=15$

$\Leftrightarrow 3\sqrt{x+2}=15$

$\Leftrightarrow \sqrt{x+2}=5$

$\Leftrightarrow x+2=25$

$\Leftrightarrow x=23$ (tm)

 

Akai Haruma
30 tháng 7 2021 lúc 16:57

c.

$\sqrt{(x-2)^2}=12$

$\Leftrightarrow |x-2|=12$

$\Leftrightarrow x-2=12$ hoặc $x-2=-12$

$\Leftrightarrow x=14$ hoặc $x=-10$

e.

PT $\Leftrightarrow |2x-1|-x=3$

Nếu $x\geq \frac{1}{2}$ thì $2x-1-x=3$

$\Leftrightarrow x=4$ (tm)

Nếu $x< \frac{1}{2}$ thì $1-2x-x=3$

$\Leftrightarrow x=\frac{-2}{3}$ (tm)

 

Akai Haruma
30 tháng 7 2021 lúc 17:00

f.

ĐKXĐ: $x\geq 2$

PT $\Leftrightarrow \sqrt{3(x-2)}-(x-2)=0$

$\Leftrightarrow \sqrt{x-2}(\sqrt{3}-\sqrt{x-2})=0$

$\Leftrightarrow \sqrt{x-2}=0$ hoặc $\sqrt{3}-\sqrt{x-2}=0$

$\Leftrightarrow x=2$ hoặc $x=5$ (tm)

h. ĐKXĐ: $x\leq \frac{3}{2}$

PT $\Leftrightarrow \sqrt{3-2x}=x+2$

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} x+2\geq 0\\ 3-2x=(x+2)^2=x^2+4x+4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq -2\\ x^2+6x+1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x=-3+2\sqrt{2}\) (tm)

Vậy.......

illumina
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 10 2023 lúc 20:47

a: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x+6>=0\\x-2>=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x>=2\)

\(\sqrt{x+6}-\sqrt{x-2}=2\)

=>\(\left(\sqrt{x+6}-\sqrt{x-2}\right)^2=4\)

=>\(x+6+x-2-2\sqrt{\left(x+6\right)\left(x-2\right)}=4\)

=>\(2\sqrt{\left(x+6\right)\left(x-2\right)}=2x+4-4=2x\)

=>\(\sqrt{\left(x+6\right)\left(x-2\right)}=x\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x>=0\\\left(x+6\right)\left(x-2\right)=x^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>=2\\x^2+4x-12=x^2\end{matrix}\right.\)

=>x=3

b: ĐKXĐ: \(x-3>=0\)

=>x>=3

\(2\sqrt{x-3}-2x+3=0\)

=>\(\sqrt{4x-12}=2x-3\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x>=\dfrac{3}{2}\\4x-12=4x^2-12x+9\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x>=3\\4x^2-12x+9-4x+12=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x>=3\\4x^2-16x+21=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\varnothing\)

Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 10 2023 lúc 21:25

a: ĐKXĐ: x>=-3/2

\(\sqrt{x^2+4}=\sqrt{2x+3}\)

=>\(x^2+4=2x+3\)

=>\(x^2-2x+1=0\)

=>\(\left(x-1\right)^2=0\)

=>x-1=0

=>x=1(nhận)

b: \(\sqrt{x^2-6x+9}=2x-1\)(ĐKXĐ: \(x\in R\))

=>\(\sqrt{\left(x-3\right)^2}=2x-1\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\left(2x-1\right)^2=\left(x-3\right)^2\\x>=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\left(2x-1-x+3\right)\left(2x-1+x-3\right)=0\\x>=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x+2\right)\left(3x-4\right)=0\\x>=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

=>x=4/3(nhận) hoặc x=-2(loại)

c:

Sửa đề: \(\sqrt{4x+12}=\sqrt{9x+27}-5\)

ĐKXĐ: \(x>=-3\)

\(\sqrt{4x+12}=\sqrt{9x+27}-5\)

=>\(2\sqrt{x+3}=3\sqrt{x+3}-5\)

=>\(-\sqrt{x+3}=-5\)

=>x+3=25

=>x=22(nhận)

d: ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}x< =\dfrac{3-\sqrt{5}}{4}\\x>=\dfrac{3+\sqrt{5}}{4}\end{matrix}\right.\)
\(\sqrt{4x^2-6x+1}=\left|2x-5\right|\)

=>\(\sqrt{\left(4x^2-6x+1\right)}=\sqrt{4x^2-20x+25}\)

=>\(4x^2-6x+1=4x^2-20x+25\)

=>\(-6x+20x=25-1\)

=>\(14x=24\)

=>x=12/7(nhận)

Emily Nain
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
10 tháng 7 2021 lúc 20:49

a)Pt\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+\sqrt{3}\right)^2}=x+\sqrt{3}\)

\(\Leftrightarrow\left|x+\sqrt{3}\right|=x+\sqrt{3}\)

\(\Leftrightarrow x+\sqrt{3}\ge0\)\(\Leftrightarrow x\ge-\sqrt{3}\)

Vậy...

b)Đk:\(x\ge4\)

Pt\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-4\right)+2\sqrt{x-4}+1}=2\sqrt{x-4}+1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x-4}+1\right)^2}=1+2\sqrt{x-4}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-4}+1=2\sqrt{x-4}+1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-4}=0\)

\(\Leftrightarrow x=4\) (tm)

Vậy...

Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 7 2021 lúc 20:50

a) Ta có: \(\sqrt{x^2+2x\sqrt{3}+3}=x+\sqrt{3}\)

\(\Leftrightarrow\left|x+\sqrt{3}\right|=x+\sqrt{3}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\sqrt{3}=x+\sqrt{3}\left(x\ge-\sqrt{3}\right)\\x+\sqrt{3}=-x-\sqrt{3}\left(x< -\sqrt{3}\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge-\sqrt{3}\\x=-\sqrt{3}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\ge-\sqrt{3}\)

 

Đào Thu Hiền
Xem chi tiết
Uchiha Itachi
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
17 tháng 5 2021 lúc 21:03

b, \(đk:x\ge2\)

Xét x=2 thay vào pt thấy không thỏa mãn => x>2 hay 27x-54>0

 \(x^3-11x+36x-18=4\sqrt[4]{27x-54}\)

\(\Leftrightarrow27x^3-297x^2+972x-486=4\sqrt[4]{\left(27x-54\right).81.81.81}\le189+27x\) (cosi với 4 số dương, dấu = xảy ra khi x=5)

\(\Leftrightarrow x^3-11x^2+35x-25\le0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-5\right)^2\le0\)  (*)

\(\left\{{}\begin{matrix}x>2\\\left(x-5\right)^2\ge0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1>0\\\left(x-5\right)^2\ge0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x-5\right)^2\ge0\) (2*)

Từ (*) và (2*) ,dấu = xra khi x=5 (thỏa mãn)
Vây pt có nghiệm duy nhất x=5

 

 

 

 

 

 

Lê Thị Thục Hiền
17 tháng 5 2021 lúc 21:27

c,Có \(6\sqrt[3]{4x^3+x}=16x^4+5>0\)

\(\Leftrightarrow4x^3+x>0\)

Có: \(16x^4+5=6\sqrt[3]{4x^3+x}\le2\left(4x^3+x+2\right)\) (theo cosi với 3 số dương,dấu = xảy ra khi \(x=\dfrac{1}{2}\))

\(\Leftrightarrow16x^4-8x^3-2x+1\le0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)^2\left(4x^2+2x+1\right)\le0\) (*)
(tương tự câu b) Dấu = xảy ra khi \(x=\dfrac{1}{2}\)(thỏa mãn)
Vậy....

d) Đk: \(x\ge\dfrac{3}{4}\)

Áp dụng bđt cosi:

 \(\sqrt{2x-1}\le\dfrac{2x-1+1}{2}=x\)

 \(\Rightarrow\dfrac{1}{\sqrt{2x-1}}\ge\dfrac{1}{x}\) (*)

\(\sqrt[4]{4x-3}\le\dfrac{4x-3+1+1+1}{4}=x\)

\(\dfrac{\Rightarrow1}{\sqrt[4]{4x-3}}\ge\dfrac{1}{x}\) (2*)

Từ (*) và (2*) \(\Rightarrow\dfrac{1}{\sqrt{2x-1}}+\dfrac{1}{\sqrt[4]{4x-3}}\ge\dfrac{2}{x}\)

Dấu = xảy ra khi x=1 (tm)

 

 

 


 

Yeutoanhoc
17 tháng 5 2021 lúc 20:19

`a)\sqrtx+\sqrt{2-x}=(3x^2-2x+3)/(x^2+1)`

`đk:0<=x<=2`

`pt<=>sqrtx-1+\sqrt{2-x}-1=(3x^2-2x+3)/(x^2+1)-2`

`<=>(x-1)/(sqrtx+1)+(1-x)/(sqrt{2-x}+1)=(x^2-2x+1)/(x^2+1)`

`<=>(x-1)/(sqrtx+1)+(1-x)/(sqrt{2-x}+1)=(x-1)^2/(x^2+1)`

`<=>(x-1)((x-1)/(x^2+1)+1/(sqrt{2-x}+1)-1/(sqrtx+1))=0`

`<=>x-1=0<=>x=1`

Vậy `S={1}`

Julian Edward
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 11 2019 lúc 15:46

a/ ĐKXĐ: ...

\(\Leftrightarrow x+8+\sqrt{x+8}-\left(x+8\right)=\sqrt{x}+\sqrt{x+3}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+8}=\sqrt{x}+\sqrt{x+3}\)

\(\Leftrightarrow x+8=2x+3+2\sqrt{x^2+3x}\)

\(\Leftrightarrow5-x=2\sqrt{x^2+3x}\) (\(x\le5\))

\(\Leftrightarrow x^2-10x+25=4\left(x^2+3x\right)\)

\(\Leftrightarrow...\)

b/ ĐKXĐ: \(2\le x\le5\)

\(\Leftrightarrow2\left(x-2\right)+\sqrt{2\left(x-2\right)}\left(\sqrt{5-x}-\sqrt{3x-3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2\left(x-2\right)}\left(\sqrt{2x-4}+\sqrt{5-x}-\sqrt{3x-3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\\sqrt{2x-4}+\sqrt{5-x}=\sqrt{3x-3}\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow x+1+2\sqrt{\left(2x-4\right)\left(5-x\right)}=3x-3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(2x-4\right)\left(5-x\right)}=x-2\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-4\right)\left(5-x\right)=\left(x-2\right)^2\)

\(\Leftrightarrow...\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 11 2019 lúc 15:50

c/ ĐKXĐ: \(x\le12\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[3]{24+x}\sqrt{12-x}-6\sqrt{12-x}+12-x=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{12-x}\left(\sqrt[3]{24+x}-6+\sqrt{12-x}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=12\\\sqrt[3]{24+x}+\sqrt{12-x}=6\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Xét (1):

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt[3]{24+x}=a\\\sqrt{12-x}=b\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=6\\a^3+b^2=36\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=6-a\\a^3+b^2=36\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow a^3+\left(6-a\right)^2=36\)

\(\Leftrightarrow a^3+a^2-12a=0\)

\(\Leftrightarrow a\left(a^2+a-12\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=0\\a=3\\a=-4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt[3]{24+x}=0\\\sqrt[3]{24+x}=3\\\sqrt[3]{24+x}=-4\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}24+x=0\\24+x=27\\24+x=-64\end{matrix}\right.\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 11 2019 lúc 15:58

d/ ĐKXĐ: \(x\le\frac{3}{2}\) ; \(x\ne\frac{3}{8};x\ne-\frac{13}{24}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(\frac{1}{2\sqrt{3-2x}-3}-\frac{1}{3-2\sqrt[3]{5+3x}}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\\frac{1}{2\sqrt{3-2x}-3}=\frac{1}{3-2\sqrt[3]{5+3x}}\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow2\sqrt{3-2x}-3=3-2\sqrt[3]{5+3x}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[3]{5+3x}+\sqrt{3-2x}=3\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt[3]{5+3x}=a\\\sqrt{3-2x}=b\ge0\end{matrix}\right.\) ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=3\\2a^3+3b^2=19\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=3-a\\2a^3+3b^2=19\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow2a^3+3\left(3-a\right)^2=19\)

\(\Leftrightarrow2a^3+3a^2-18a+8=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=-4\\a=\frac{1}{2}\\a=2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt[3]{5+3x}=-4\\\sqrt[3]{5+3x}=\frac{1}{2}\\\sqrt[3]{5+3x}=2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}5+3x=-64\\5+3x=\frac{1}{8}\\5+3x=8\end{matrix}\right.\)

Khách vãng lai đã xóa
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
21 tháng 9 2023 lúc 16:03

a)     \(\sin \left( {2x - \frac{\pi }{3}} \right) =  - \frac{{\sqrt 3 }}{2}\)

\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}2x - \frac{\pi }{3} =  - \frac{\pi }{3} + k2\pi \\2x - \frac{\pi }{3} = \pi  + \frac{\pi }{3} + k2\pi \end{array} \right.\,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}2x = k2\pi \\2x = \frac{{5\pi }}{3} + k2\pi \end{array} \right.\,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = k\pi \\x = \frac{{5\pi }}{6} + k\pi \end{array} \right.\,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\end{array}\)

Vậy phương trình có nghiệm là: \(x \in \left\{ {k\pi ;\frac{{5\pi }}{6} + k\pi } \right\}\)

b)     \(\sin \left( {3x + \frac{\pi }{4}} \right) =  - \frac{1}{2}\)

\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}3x + \frac{\pi }{4} =  - \frac{\pi }{6} + k2\pi \\3x + \frac{\pi }{4} = \frac{{7\pi }}{6} + k2\pi \end{array} \right.\,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}3x =  - \frac{{5\pi }}{{12}} + k2\pi \\3x = \frac{{11\pi }}{{12}} + k2\pi \end{array} \right.\,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x =  - \frac{{5\pi }}{{36}} + k\frac{{2\pi }}{3}\\x = \frac{{11\pi }}{{36}} + k\frac{{2\pi }}{3}\end{array} \right.\,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\end{array}\)

Hà Quang Minh
21 tháng 9 2023 lúc 16:03

c)     \(\cos \left( {\frac{x}{2} + \frac{\pi }{4}} \right) = \frac{{\sqrt 3 }}{2}\)

\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\frac{x}{2} + \frac{\pi }{4} = \frac{\pi }{6} + k2\pi \\\frac{x}{2} + \frac{\pi }{4} =  - \frac{\pi }{6} + k2\pi \end{array} \right.\,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\frac{x}{2} =  - \frac{\pi }{{12}} + k2\pi \\\frac{x}{2} =  - \frac{{5\pi }}{{12}} + k2\pi \end{array} \right.\,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x =  - \frac{\pi }{6} + k4\pi \\x =  - \frac{{5\pi }}{6} + k4\pi \end{array} \right.\,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\end{array}\)

d)     \(2\cos 3x + 5 = 3\)

\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow \cos 3x =  - 1\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}3x = \pi  + k2\pi \\3x =  - \pi  + k2\pi \end{array} \right.\,\,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \frac{\pi }{3} + k\frac{{2\pi }}{3}\\x = \frac{{ - \pi }}{3} + k\frac{{2\pi }}{3}\end{array} \right.\,\,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\end{array}\)

Hà Quang Minh
21 tháng 9 2023 lúc 16:03

e)      

\(\begin{array}{l}3\tan x =  - \sqrt 3 \\ \Leftrightarrow \tan x = \frac{{ - \sqrt 3 }}{3}\\ \Leftrightarrow \tan x = \tan \left( { - \frac{\pi }{6}} \right)\\ \Leftrightarrow x =  - \frac{\pi }{6} + k\pi \end{array}\)

g)

\(\begin{array}{l}\cot x - 3 = \sqrt 3 \left( {1 - \cot x} \right)\\ \Leftrightarrow \cot x - 3 = \sqrt 3  - \sqrt 3 \cot x\\ \Leftrightarrow \cot x + \sqrt 3 \cot x = \sqrt 3  + 3\\ \Leftrightarrow (1 + \sqrt 3 )\cot x = \sqrt 3  + 3\\ \Leftrightarrow \cot x = \sqrt 3 \\ \Leftrightarrow \cot x = \cot \frac{\pi }{6}\\ \Leftrightarrow x = \frac{\pi }{6} + k\pi \end{array}\)

Nguyễn Thị Ngọc Hân
Xem chi tiết
Lê Hoàng
24 tháng 3 2020 lúc 11:14

a) \(\sqrt{\frac{2x-1}{x+1}}+\sqrt{\frac{x+1}{2x-1}}=2\)

Ta có: \(\sqrt{\frac{2x-1}{x+1}}+\sqrt{\frac{x+1}{2x-1}}\ge2\sqrt{\sqrt{\frac{2x-1}{x+1}}\cdot\sqrt{\frac{x+1}{2x-1}}}=2\) (BĐT Cô-si)

\(\sqrt{\frac{2x-1}{x+1}}+\sqrt{\frac{x+1}{2x-1}}=2\) (theo đề bài)

Suy ra dấu bằng phải xảy ra \(\Rightarrow\sqrt{\frac{2x-1}{x+1}}=\sqrt{\frac{x+1}{2x-1}}\) \(\Leftrightarrow\frac{2x-1}{x+1}=\frac{x+1}{2x-1}\) \(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)^2=\left(x+1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=x+1\\2x-1=-x-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\) \(x=2\) (tmđkxđ) hoặc \(x=0\) (không tmđkxđ)

Vậy \(S=\left\{2\right\}\).

Bạn đừng quên tự tìm ĐKXĐ cho câu a nhé bạn.

c) \(x+\frac{1}{x}+4\left(\sqrt{x}+\frac{1}{\sqrt{x}}\right)+6=0\) ĐKXĐ: \(x>0\)

\(x>0\Rightarrow x+\frac{1}{x}+4\left(\sqrt{x}+\frac{1}{\sqrt{x}}\right)+6>0\)

Vậy \(S=\varnothing\).

Khách vãng lai đã xóa