Giai phương trình:
\(x^2\left(x^2+2\right)=4\sqrt{2x^2+4}\)
giai phương trình
(x+1)(x+2) = 3 \(\sqrt{x\left(x+3\right)}\)
(\(\sqrt{x+4}\)-2)(\(\sqrt{4-x}\) +2) = 2x
Đặt x^2+3x=a
=>\(a+2=3\sqrt{a}\)
=>a-3 căn a+2=0
=>(căn a-1)(căn a-2)=0
=>a=1 hoặc a=4
=>x^2+3x=1 hoặc x^2+3x=4
=>(x+4)(x-1)=0 và x^2+3x-1=0
=>\(x\in\left\{1;-4;\dfrac{-3+\sqrt{13}}{2};\dfrac{-3-\sqrt{13}}{2}\right\}\)
Giai phương trình :
\(2\left(x-4\right)\sqrt{x-2}+\left(x-2\right)\sqrt{x+1+2x-6=0}\)
TUY BẠN CHO ĐỀ HƠI SAI SAI NHƯNG MIK VẪN GIẢI/// ĐÁP ÁN NÈ:
x = 3 !!!!! nếu thiếu thông cảm dùm mik nha
Giải phương trình:
\(\sqrt{1+\sqrt{2x-x^2}}+\sqrt{1-\sqrt{2x-x^2}}=2\left(x-1\right)^4\left(2x^2-4x+1\right)\)
Giair phương trình sau :
\(5+x=2\sqrt{\left(4-x\right)\left(2x-2\right)}=4\left(\sqrt{4-x}+\sqrt{2x-2}\right)\)
Giải phương trình:
a)\(\left(x+2\right)\cdot\left(x+4\right)+5\cdot\left(x+2\right)\cdot\sqrt{\frac{x+4}{x+2}}=6\)
b)\(\sqrt{2x+4+6\sqrt{2x-5}}+\sqrt{2x-4-2\sqrt{2x-5}}=4\)
giải phương trình :
a, \(\left(x+9\right)\left(2-\sqrt{9+2x}\right)^2=2x^2\)
b,\(\left(2x+10\right)\left(1-\sqrt{3+2x}\right)^2=4\left(x+1\right)^2\)
a. Đề bài sai, phương trình không giải được
b.
ĐKXĐ: \(x\ge-\dfrac{2}{3}\)
\(\left(2x+10\right)\left(\dfrac{1-\left(3+2x\right)}{1+\sqrt{3+2x}}\right)^2=4\left(x+1\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(2x+10\right)4.\left(x+1\right)^2}{\left(1+\sqrt{3+2x}\right)^2}=4\left(x+1\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4\left(x+1\right)^2=0\Rightarrow x=-1\\2x+10=\left(1+\sqrt{3+2x}\right)^2\left(1\right)\end{matrix}\right.\)
Xét (1)
\(\Leftrightarrow2x+10=2x+4+2\sqrt{2x+3}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{2x+3}=3\)
\(\Leftrightarrow x=3\)
giai phương trình
\(\left(2x^2+x+1\right)\left(2x^2+x-4\right)=-4\)4
\(\left(2x^2+x+1\right)\left(2x^2+x-4\right)=-4\)
Đặt: \(t=2x^2+x\)ta có phương trình sau:
\(t^2-3t=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=0\\t=3\end{cases}}\)
Vậy p.trình có \(n_0S=\left\{-\frac{3}{2};-\frac{1}{2};0;1\right\}\)
Giải các phương trình sau:
a) \(\sqrt{1-x^2}=x-1\)
b) \(\sqrt{x^2+4x+4}=x-2\)
c) \(\sqrt{\left(2x+4\right)\left(x-1\right)}=x+1\)
d) \(\sqrt{2x^2+4x-1}=x-2\)
a: Ta có: \(\sqrt{1-x^2}=x-1\)
\(\Leftrightarrow1-x^2=x-1\)
\(\Leftrightarrow1-x^2-x+1=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+x-2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\left(loại\right)\\x=1\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
b: Ta có: \(\sqrt{x^2+4x+4}=x-2\)
\(\Leftrightarrow\left|x+2\right|=x-2\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=x-2\left(x\ge-2\right)\\x+2=2-x\left(x< -2\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow2x=0\)
hay x=0(loại)
Giải phương trình và hệ phương trình:
1) \(-2x^2+x+1-2\sqrt{x^2+x+1}=0\)
2) \(\left\{{}\begin{matrix}x^4+y^3x+x^2y^2=3y^4\\2x^2+y^4+1=2x\left(y^2+1\right)\end{matrix}\right.\)
1) \(-2x^2+x+1-2\sqrt[]{x^2+x+1}=0\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt[]{x^2+x+1}=-2x^2+x+1\left(1\right)\)
Ta có :
\(2\sqrt[]{x^2+x+1}=2\sqrt[]{\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}}\ge\sqrt[]{3}\)
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(x+\dfrac{1}{2}=0\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow-2x^2+x+1=\sqrt[]{3}\)
\(\Leftrightarrow2x^2-x+\sqrt[]{3}-1=0\)
\(\Delta=1-8\left(\sqrt[]{3}-1\right)=9-8\sqrt[]{3}\)
\(pt\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1+\sqrt[]{9-8\sqrt[]{3}}}{4}\left(loại\right)\\x=\dfrac{1-\sqrt[]{9-8\sqrt[]{3}}}{4}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\) \(\left(vì.x=-\dfrac{1}{2}\right)\)
Vậy phương trình cho vô nghiệm
giải bất phương trình \(\left(\sqrt{13}-\sqrt{2x^2-2x+5}-\sqrt{2x^2-4x+4}\right)\left(x^6-x^3+x^2-x+1\right)\ge0\)
Do \(x^6-x^3+x^2-x+1=\left(x^3-\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{1}{2}>0\) ; \(\forall x\) nên BPT tương đương:
\(\sqrt{13}-\sqrt{2x^2-2x+5}-\sqrt{2x^2-4x+4}\ge0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{4x^2-4x+10}+\sqrt{4x^2-8x+8}\le\sqrt{26}\) (1)
Ta có:
\(VT=\sqrt{\left(2x-1\right)^2+3^2}+\sqrt{\left(2-2x\right)^2+2^2}\ge\sqrt{\left(2x-1+2-2x\right)^2+\left(3+2\right)^2}=\sqrt{26}\) (2)
\(\Rightarrow\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow\sqrt{4x^2-4x+10}+\sqrt{4x^2-8x+8}=\sqrt{26}\)
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(2\left(2x-1\right)=3\left(2-2x\right)\Leftrightarrow x=\dfrac{4}{5}\)
Vậy BPT có nghiệm duy nhất \(x=\dfrac{4}{5}\)