cho 7,8 g hh A(Al và Mg) tác dụng vừa đủ với 200ml hh B(H2SO4 0,5M và HCl 3M ) --> khí H2 .tính %mAl,%mMg
Cho 7,8 g hỗn hợp X gồm Mg, Al tác dụng vừa đủ với 800ml dung dịch gồm HCl 0,5M và H2SO4 0,25M thu được V lít khí H2 (đktc). Tính V và khối lượng hỗn hợp X
\(n_{H^+}=0,5.0,8+0,25.0,8.2=0,8\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{H_2}=\dfrac{n_{H^+}}{2}=\dfrac{0,8}{2}=0,4\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
Không phải KL hhX cho rồi à ta?
nung 28,6g hh A gồm Mg, Al, Zn trong 11,2 lít khí O2(đktc)vừa đủ. Mặt khác cho 0,8 mol hh A tác dụng với đ HCl dư thu được 22,4 lít H2(đktc). Tính %m cá kim loại trong A
TN1: Gọi \(\left(n_{Mg};n_{Al};n_{Zn}\right)=\left(a;b;c\right)\)
=> 24a + 27b + 65c = 28,6 (1)
\(n_{O_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: 2Mg + O2 --to--> 2MgO
a--->0,5a
4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
b-->0,75b
2Zn + O2 --to--> 2ZnO
c--->0,5c
=> 0,5a + 0,75b + 0,5c = 0,5 (2)
TN2: Gọi \(\left(n_{Mg};n_{Al};n_{Zn}\right)=\left(ak;bk;ck\right)\)
=> ak + bk + ck = 0,8 (3)
PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
ak----------------------->ak
2Al + 6HCl -->2AlCl3 + 3H2
bk------------------------>1,5bk
Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
ck---------------------->ck
=> \(ak+1,5bk+ck=\dfrac{22,4}{22,4}=1\) (4)
(1)(2)(3)(4) => \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,4\\c=0,2\\k=1\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{0,2.24}{28,6}.100\%=16,783\%\\\%m_{Al}=\dfrac{0,4.27}{28,6}.100\%=37,762\%\\\%m_{Zn}=\dfrac{0,2.65}{28,6}.100\%=45,455\end{matrix}\right.\)
HÒa tan 2,661gam hh A gồm Al,zn,mg trong 200ml dd chưa HCl 0,3Mvaf h2so4 0,3M sau khi pứ kết thúc thu đc dd B và 1,8816 lít khí h2(đkc)
a/ Sau pứ A có tan hết ko. ví sao
b/ biết trong hhA có klg al = mmg. tính % khối lg của Zn trong A
a/ nHCl = nH2SO4 = 0,2 x 0,3 = 0,06 mol
nH2 = 1,8816 : 22,4 = 0,082 mol
Ta có: nH (axit) = 0,06 + 0,06 x 2 = 0,18 mol
nH(H2) = 0,084 x 2 = 0,168 mol < 0,18 => axit còn dư
Vậy hỗn hợp kim loại tan hết
b/ Đặt CT tương đương 2 axit là HX
Gọi x, y, z lần lượt là sô mol của Al, Mg, Zn trong hõn hợp
PTHH 2Al + 6HX ===> 2AlX3 + 3H2
Zn + 2HX ===> ZnX2 + H2
Mg + 2HX ===> MgX2 + H2
Sơ đô: 2Al=>3H2 ; Mg => H2 ; Zn=>H2
x 1,5x y y z z (mol)
Theo đề bài ta có hệ pt\(\begin{cases}27x+24y+65z=2,661\\1,5+y+z=0,084\\27x-24y=0\end{cases}\)
=> x = 0,024(mol)
y =0,027(mol)
z=0,021(mol)
=> mZn = 0,021 x 65 = 1,365 gam
=>%mZn = 1,365 / 2,661 = 51,3%
Cho 11,9 gam hh Al,Zn tác dụng vừa đủ với 200ml dd HCl 4M thu đuọc dd X và V lít khí (đkc) a) Tính % khối lượng mỗi kim loại b) Tính V=? Tính CM các muối trong dd X
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=x\left(mol\right)\\n_{Zn}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(n_{HCl}=0,2\cdot4=0,8mol\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(x\) \(\rightarrow\) \(3x\) \(x\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(y\) \(\rightarrow\) \(2y\) \(y\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}27x+65y=11,9\\3x+2y=0,8\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
a)\(\%m_{Al}=\dfrac{0,2\cdot27}{11,9}\cdot100\%=45,38\%\)
\(\%m_{Zn}=100\%-45,38\%=54,62\%\)
b)\(\Sigma n_{H_2}=\dfrac{3}{2}x+y=\dfrac{3}{2}\cdot0,2+0,1=0,4mol\)
\(V_{H_2}=0,4\cdot22.4=8,96l\)
a) Gọi số mol Mg, Al, Fe trong m gam hỗn hợp là a, b, c (mol)
\(n_{H_2}=\dfrac{7,84}{22,4}=0,35\left(mol\right)\)
PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)
_______a--------------------->a------->a_______(mol)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
_b-------------------->b------->1,5b___________(mol)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
_c------------------>c------->c_______________(mol)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}a+1,5b+c=0,35\left(1\right)\\95a+133,5b+127c=35,55\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
Mặt khác:
PTHH: \(Mg+Cl_2\underrightarrow{t^o}MgCl_2\)
_______a--------------->a_________(mol)
\(2Al+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2AlCl_3\)
_b----------------->b______________(mol)
\(2Fe+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2FeCl_3\)
_c------------------>c______________(mol)
=> 95a + 133,5b + 162,5 = 39,1 (3)
(1)(2)(3) => \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\left(mol\right)\\b=0,1\left(mol\right)\\c=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> m = 24.0,1 + 27.01 + 56.0,1 = 10,7(g)
b) \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=24.0,1=2,4\left(g\right)\\m_{Al}=27.0,1=2,7\left(g\right)\\m_{Fe}=56.0,1=5,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Bài 1 : hoà tan 7.8g hh Al ,Mg bằng dd HCl dư .sau pư m dd tăng O.7 g .tính k.luợng kloai trong hh đầu
Bài 2 : lấy 3l khí Cl táv dunv vs 2 lit khí H2 hiệu suất 20% .tính thể tích hh khí sau pứ
Bài 3 : cho 10g hh gồm Al , Mg Cu tác dunv vừa đủ vs dd Hcl 20% thu đc 7.84l khí , 2.5g chất rắn . a) tính m k.loai. .b) tính m HCl cần dùng
Giúp mìk với
Bài 1: gọi a,b là ố mol của Mg và Al
Mg + 2HCl - > MgCl2 + H2
-a---------------------------------a
Al + 3HCl -> AlCl3 + 3/2H2
-b---------------------b-------3/2b-
Ta có 24a+27b=7.8 g (1)
Mà bạn thấy nhé! Hòa tan 7,8g kim loại HOÀN TOÀN vào HCl dư mà dung dịch chỉ tăng thêm 7g
=> 0,8g mất đi là do H2 bay hơi -> nH2 = 0.4 mol
Có thêm a+3/2b=0.4 (2)
từ 1 và 2 ta có hệ pt: \(\begin{cases}24a+27b=7,8\\a+\frac{3}{2}b=0,4\end{cases}\)
<=> \(\begin{cases}a=0,1\\b=0,2\end{cases}\)
=> mMg =0,1.24=2,4g
=> mAl=7,8-2,4=5,4g
Bài 2: H2+Cl2=>2HCl
Theo định luật bảo toàn thì là 5 lít thôi
H=20%=> V=5:100.20=1lit
Cho 18,6g hhX (Mg, Fe, Al) tác dụng vừa đủ với 7,841l O2 (đktc). Mặt khác cứ 0,275 mol hh trên tác dụng với dd HCl dư thu đc 7,28l H2( đktc). Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hh X
Tính khối lượng dd sau phản ứng. a, cho 12.3 g hỗn hợp al mg zn tác dụng với vừa đủ dd h2so4 9% thu được 7.84 lít khí h2 đktc B, cho 16.2 g hỗn hợp gồm mg al fe tác dụng với vừa đủ dd h2so4 25% thu được 12.32 lít khí h2 đktc
a) Sửa đề: dd H2SO4 9,8%
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{7,84}{22,4}=0,35\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{H_2}=0,35\cdot2=0,7\left(g\right)\)
Bảo toàn nguyên tố: \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,35\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,35\cdot98}{9,8\%}=350\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{dd}=m_{KL}+m_{H_2SO_4}-m_{H_2}=361,6\left(g\right)\)
b) Tương tự câu a
Trộn 200ml dd HCl 2M với 200ml dd H2SO4 2,25M (loãng) được dd A. Biết dd A tác dụng vừa đủ với 19,3g hh Al và Fe thu được V (l) khí hidro (đktc) và dd B. a) Viết các ptpứ xảy ra. b) Tính khối lượng Al và Fe trong hh ban đầu. c) Tính V(l) hidro thu được ở đktc. d) Tính tổng khối lượng muối có trong dd B.