Cho tam giác ABC có BC =12 cm ,B=60, C= 40. Kẻ đường cao AH của tam giác đó . Hãy tính AH, AB,AC (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)
Hãy cho tam giác abc có ab = 8cm góc b = 45 độ góc c bằng 60 độ kẻ đường cao ah của tam giác đó hãy tính ( làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ 2)
A. Đường cao ah
B. Cạnh bc
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 12 cm, AC = 16 cm. Vẽ đường cao AH. a) Chứng minh HBA ABC b) Tính BC, AH, BH. c) Vẽ đường phân giác AD của tam giác ABC (D BC). Tính BD, CD. (Làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất ) d) Trên AH lấy điểm K sao cho AK = 3,6cm. Từ K kẽ đường thẳng song song BC cắt AB và AC lần lượt tại M và N. Tính diện tích tứ giác BMNC
a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có
góc B chung
=>ΔHBA đồng dạng với ΔABC
b: BC=căn 12^2+16^2=20cm
AH=12*16/20=9,6cm
BH=AB^2/BC=7,2cm
c: AD là phân giác
=>BD/AB=CD/AC
=>BD/3=CD/4=(BD+CD)/(3+4)=20/7
=>BD=60/7\(\simeq8,6\left(cm\right)\) và CD=80/7\(\simeq11,4\left(cm\right)\)
cho tam giác ABC có 3 góc nhọn, kẻ đường cao AH. Tính diện tích tam giác ABC biết Bc= 12 cm, B=60* , C=45* (làm tròn đến số thập phân thứ nhất )
Cho tam giác ABC có AB = 6 cm, AC = 4,5 cm và BC = 7,5 cm. a) Chứng minh tam giác ABC vuông tại A. b) Tính các góc B, C và đường cao AH của tam giác đó (Góc làm tròn đến phút, độ dài làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)
a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)
nên ΔABC vuông tại A
b: Xét ΔABC vuông tại A có \(sinB=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{3}{5}\)
nên \(\widehat{B}\simeq36^052'\)
Ta có: ΔABC vuông tại A
=>\(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)
=>\(\widehat{C}=90^0-36^052'=53^08'\)
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)
=>\(AH\cdot7,5=4,5\cdot6=27\)
=>AH=27/7,5=3,6(cm)
Cho tam giác ABC có BC = 9cm, góc B= 60 độ, góc C= 40 độ, đường cao AH. Tính AH, AB, AC ( làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2)
Giúp với akk mình cần gấp
Cho tam giác ABC vuông tại A có \(\widehat{B}\) = \(60^0\), BC = 6cm.
a) Tính AB, AC (kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)
b) Kẻ đường cao AH của tam giác ABC. Tính HB, HC
c) Trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho DB = BC. Chứng minh: \(\dfrac{AB}{BD}=\dfrac{AC}{CD}\)
a: AB=BC*cos60=6*1/2=3cm
AC=căn 6^2-3^2=3*căn 3\(\simeq5.2\left(cm\right)\)
b: HB=AB^2/BC=1,5cm
HC=6-1,5=4,5cm
c) Tam giác BCD, có: BC=BD=> Tam giác BCD cân tại B=>BDC=BCD
Mặt khác: BDC+BCD=ABC=60 độ (tính chất góc ngoài của tam giác)
=>BDC=BCD=30 độ
Tam giác ABC vuông tại A, có: ABC+ACB=90 độ
=>ACB=90 độ-ABC=90 độ-60 độ=30 độ
=>ACD= DCB+BCA=30 độ+30 độ= 60 độ
Xét 2 tam giác ABC và ACD,có:
ABC=ACD=60 độ
ACB=ADC=30 độ
=> tam giác ABC đồng dạng tam giác ACD (g-g)
=>\(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{AC}{CD}\Rightarrow\dfrac{AB}{BD}=\dfrac{AC}{CD}\) (vì BD=BC)
Cho tam giác ABC có AB = 7cm, B = 400 , C = 580 . Kẻ đường cao AH của tam giác đó. Khi đó độ dài AH làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất là
Xét tg ABH vuông tại H
\(\sin\widehat{B}=\dfrac{AH}{AB}=\sin40^0\approx0,6\Leftrightarrow AH\approx0,6\cdot AB=4,2\left(cm\right)\)
Cho tam giác ABC vuông tại A có góc B = 60 độ, BC = 6cm.
a) Tính AB, AC (độ dài làm tròn đến 1 chữ số thập phân).
b) Kẻ đường cao AH của tam giác ABC. Tính HB, HC.
c) Trên tia đối của tia BA lây điểm D sao cho DB = BC. Chứng minh: \(\dfrac{AB}{BD}=\dfrac{AC}{CD}\)
d) Từ A kẻ đường thẳng song song với phân giác của CBD cắt CD tại K. Chứng minh : \(\dfrac{1}{KD.KC}=\dfrac{1}{AC^2}+\dfrac{1}{AD^2}\)
a: Xét ΔBAC vuông tại A có
\(AC=6\cdot\sin60^0\)
hay \(AC=3\sqrt{3}\left(cm\right)\)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
\(\Leftrightarrow AB^2=9\)
hay AB=3cm
b: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=\dfrac{9}{6}=1.5\left(cm\right)\\CH=\dfrac{27}{6}=4.5\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH, biết BH = 4 cm, CH = 9 cm. Hãy tính ( kết quả về độ dài là tròn đến chữ số thập phân thứ ba, số đo góc làm tròn đến độ):
a. Dộ dài cạnh AB và đường cao AH.
b. Góc B rồi từ đó tính độ dài cạnh AC.
c. Diện tích tam giác ABC.
Cho tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao
a) Biết AC = 16cm; BC = 20cm. Tính CH, AH
b) Kẻ HE vuông góc với AB tại E, kẻ HF vuông góc với AC tại F. Tính góc ABC và góc AFE (Làm tròn đến độ)
c) Kẻ AM là trung tuyến của tam giác ABC, AM cắt EF tại I. Gọi O là giao điểm của AH và EF. Tính diện tích tứ giác OIMH. (Số gần đúng làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)