Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Vương 99
Mình muốn hỏi hai câu sau: C1:Cho đường tròn (O) ,dây AB không đi qua tâm.Vẽ đường thẳng a là tiếp tuyến tại A của đường tròn (O).Gọi C là điểm đối xứng với A qua B.Lấy điểm D thuộc cung nhỏ AB sao cho đường tròn (O) ngoại tiếp tam giác BCD và đường thẳng a có nhiều điểm chung nhất.Gọi E là giao điểm gần A nhất của đường tròn (O) và đường thẳng a.Đường thẳng DE cắt đường tròn (O) tại F. a) Gọi O là trung điểm của BD.Trong ba điểm O,O,O thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?Ví sao? b)Xác định...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
ABCXYZ
Xem chi tiết
Hà Lê
Xem chi tiết
Phạm Lê Minh Ngọc
Xem chi tiết
IS
5 tháng 4 2020 lúc 21:14

a) zì H là trung điểm của AB nên \(OH\perp AB\)hay \(\widehat{OHM}=90^0\)

theo tính chất của tiếp tuyến ta lại có \(OD\perp DM\left(hay\right)\widehat{ODM}=90^0\)

=> M,D,O,H cùng nằm trên 1đường tròn

b) Theo tính chất tiếp tuyến ta có

MC=MD=> tam giác MDC cân tại M

=> MI là 1 đương phân giác của CMD , MẶt khác I là điểm chính giữa cung nhỏ CD nên :

\(\widehat{DCI}=\frac{1}{2}sđ\widebat{DI}=\frac{1}{2}sđ\widebat{CI}=\widehat{MCI}\)

=> CI là phân giác của góc MCD . 

zậy I là tâm  đường tròn nội tiếp tam giác MCD

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thị Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 1 2023 lúc 1:02

a: ΔOAB cân tại O

mà OE là trung tuyến

nên OE vuông góc với AB

=>E nằm trên đường tròn đường kính OM(1)

Vì góc OCM=90 độ và góc ODM=90 độ

nên C,D nằm trên đường tròn đường kính OM(2)

Từ (1), (2) suy ra O,E,C,D cùng thuộc 1 đường tròn

b: Xét (O) có

MC,MD là tiếp tuyến

nên MC=MD

mà OC=OD

nên OM là trung trực của CD

=>MI*MO=MC^2

Xét ΔMCA và ΔMBC có

góc MCA=góc MBC

góc CMA chung

=>ΔMCA đồng dạng với ΔMBC

=>MC/MB=MA/MC

=>MC^2=MA*MB=MI*MO

Minh Quang
Xem chi tiết

a: Ta có: ΔOAB cân tại O

mà OE là đường cao

nên OE\(\perp\)AB

Xét tứ giác OECN có \(\widehat{OEC}+\widehat{ONC}=90^0+90^0=180^0\)

nên OECN  là tứ giác nội tiếp

=>O,E,C,N cùng thuộc một đường tròn

b: Xét (O) có

\(\widehat{CNA}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến NC và dây cung NA

\(\widehat{ABN}\) là góc nội tiếp chắn cung AN

Do đó: \(\widehat{CNA}=\widehat{ABN}\)

Xét ΔCNA và ΔCBN có

\(\widehat{CNA}=\widehat{CBN}\)

\(\widehat{NCA}\) chung

Do đó: ΔCNA~ΔCBN

=>\(\dfrac{CN}{CB}=\dfrac{CA}{CN}\)

=>\(CN^2=CA\cdot CB\)

c: Xét ΔOCN vuông tại N có NH là đường cao

nên \(CH\cdot CO=CN^2\)

=>\(CH\cdot CO=CA\cdot CB\)

=>\(\dfrac{CH}{CB}=\dfrac{CA}{CO}\)

Xét ΔCHA và ΔCBO có

\(\dfrac{CH}{CB}=\dfrac{CA}{CO}\)

\(\widehat{HCA}\) chung

Do đó: ΔCHA~ΔCBO

=>\(\widehat{CHA}=\widehat{CBO}\)

mà \(\widehat{CBO}=\widehat{OAB}\)(ΔOAB cân tại O)

nên \(\widehat{CHA}=\widehat{OAB}\)

 

Linh Phạm
Xem chi tiết
DTD2006ok
Xem chi tiết
Quang Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 1 2023 lúc 15:11

1: Xét ΔBDA có

O là trung điẻm của AB

OI//BD

=>I là trung điểm của AD

ΔOAD cân tại O

mà OI là trung tuyến

nên OI vuông góc AD và OI là phân giác của góc AOD

2: Xét ΔOAC và ΔODC có

OA=OD

góc AOC=góc DOC
OC chung

Do đó: ΔOAC=ΔODC

=>góc ODC=90 độ

=>CD là tiếp tuyến của (O)

Phạm Hoàng Yến
Xem chi tiết
bảo hân võ dương
Xem chi tiết