Những câu hỏi liên quan
ĐInh Gia Thiên
Xem chi tiết
Đinh Gia Thiên senpai
Xem chi tiết
Giang シ)
31 tháng 12 2021 lúc 16:00

1.

KẾT QUẢ :

- Đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng, ổn định tình hình kinh tế - xã hội trong nước.

- Giúp đất nước thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa, phát triển thành một nước tư bản công nghiệp.

Ý NGHĨA :

Cuộc Duy tân Minh Trị được tiến hành đã đem lại sự thay đổi lớn trên đất nước Nhật Bản và để lại ý nghĩa nổi bật. ... + Tạo điều kiện cho sự phát triển chủ nghĩa tư bản, đưa Nhật Bản trở thành nước tư bản hùng mạnh ở châu Á, một nước đế quốc duy nhất ở Châu Á. + Làm cho nước Nhật thoát khỏi số phận bị xâm lược.

 

Giang シ)
31 tháng 12 2021 lúc 16:00

2.

Chính sách kinh tế mới (NEP) do Lê-nin đề xướng, bao gồm các chính sách chủ yếu về nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp và tiền tệ.

* Trong nông nghiệp: Thay thế chế độ trưng thu lương thực thừa bằng thu thuế lương thực.

* Trong công nghiệp:

- Tập trung khôi phục công nghiệp nặng, cho phép tư nhân được thuê hoặc xây dựng những xí nghiệp loại nhỏ (dưới 20 công nhân) có sự kiểm soát của Nhà nước.

- Khuyến khích tư bản nước ngoài đầu tư, kinh doanh ở Nga.

- Nhà nước nắm các ngành kinh tế chủ chốt như công nghiệp, giao thông vận tải, ngân hàng, ngoại thương.

- Nhà nước chấn chỉnh việc tổ chức, quản lí sản xuất công nghiệp, phần lớn các xí nghiệp chuyển sang chế độ tự hạch toán kinh tế, cải tiến chế độ tiền lương nhằm nâng cao năng suất lao động.

* Trong thương nghiệp và tiền tệ:

- Tự do buôn bán, trao đổi, mở lại các chợ, khôi phục và đẩy mạnh mối liên hệ giữa thành thị và nông thôn.

- Năm 1924, phát hành đồng rúp mới.

 Bằng việc thực hiện Chính sách kinh tế mới, chỉ sau một thời gian ngắn, nền kinh tế quốc dân của nước Nga Xô viết đã có những chuyển biến rõ rệt.


 

NTH LEGENDS
Xem chi tiết
Thư Phan
21 tháng 1 2022 lúc 13:33

D

yenxink
21 tháng 1 2022 lúc 13:34

D

oki pạn
21 tháng 1 2022 lúc 13:34

D

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
18 tháng 12 2019 lúc 4:36

Phương pháp: So sánh, liên hệ.

Cách giải:

Cách mạng tư sản Pháp (1789) và cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản (1868) đều mang tính chất là một cuộc cách mạng tư sản, sau khi thành công đều tạo điều kiện cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển, có sự tham gia của đông đảo quần chúng nhân dân.

Tuy nhiên, nếu cách mạng tư sản Pháp (1789) là cuộc cách mạng tư sản triệt để, điển hình thì cuộc Duy tân Minh Trị là cuộc cách mạng tư sản không triệt để.

Chọn: D

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 10 2017 lúc 14:20

Phương pháp: So sánh, liên hệ.

Cách giải:

Cách mạng tư sản Pháp (1789) và cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản (1868) đều mang tính chất là một cuộc cách mạng tư sản, sau khi thành công đều tạo điều kiện cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển, có sự tham gia của đông đảo quần chúng nhân dân.

Tuy nhiên, nếu cách mạng tư sản Pháp (1789) là cuộc cách mạng tư sản triệt để, điển hình thì cuộc Duy tân Minh Trị là cuộc cách mạng tư sản không triệt để.

Chọn: D

Nguyễn Mạnh Vũ
Xem chi tiết
Người Già
1 tháng 11 2023 lúc 19:13

Cuộc Duy Tân Minh Trị (1868) ở Nhật Bản và cuộc cách mạng Tân Hợi (1911) ở Trung Quốc có điểm khác biệt nào sau đây?
A. Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản triệt để
B. Đưa đất nước thoát khỏi họa ngoại xâm
C. Là những cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc
D. Giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân

Lê Minh Tran
Xem chi tiết
Lihnn_xj
21 tháng 12 2021 lúc 9:42

TK:
Cuộc Duy tân Minh Trị có ý nghĩa như một cuộc cách mạng tư sản bởi  nó mang những đặc điểm như một cuộc cách mạng tư sản. Cụ thể các đặc điểm đó như sau: + Mục đích nhằm lật đổ sự thống trị của giai cấp phong kiến. Thiết lập nền chuyên chính tư sản, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
 

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 10 2019 lúc 15:45

Cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản từ năm 1868 mang tính chất của một cuộc cách mạng tư sản không triệt để vì nó chưa xóa bỏ triệt để những rào cản phong kiến (quyền lực tối cao thuộc về Thiên hoàng; chế độ sở hữu phong kiến vấn dược duy trì) để mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

Đáp án cần chọn là: D

Chú ý

Khái niệm: Cách mạng tư sản do giai cấp tư sản lãnh đạo, quần chúng nhân dân là động lực chính, nhằm đánh đổ chế độ phong kiến đã lỗi thời, giành dân chủ. Sau khi cách mạng thành công, giai cấp tư sản lập chế độ cộng hoà, nắm quyền thống trị thay cho giai cấp phong kiến. Cách mạng đã mở đường cho chủ nghĩa tư bản giành độc lập và phát triển. Trong cách mạng dân chủ tư sản đông đảo quần chúng nhân dân (công nhân, nông dân) đưa ra những yêu sách về kinh tế, chính trị của mình, gây ảnh hưởng đến phát triển của cách mạng tư sản; một số yêu sách vượt khỏi giới hạn mà giai cấp tư sản đặt ra cho mình.

Sĩ Bí Ăn Võ
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
4 tháng 12 2016 lúc 16:16

1.Là vai trò vô cùng quan trọng của một vị lãnh tụ,nhà cách mạng kiệt xuất của giai cấp vô sản,người giơ cao ngọn cờ cách mạng tại nước Nga- Xô viết.

Lê-nin là người trực tiếp lãnh đạo cuộc cách mạng tháng 10 đi đôi với trọng trách to lớn tại quốc tế cộng sản.

Lê-nin đã vạch ra đường lối rõ rệt cho cuộc cách mạng tháng mười Nga diễn ra sau cách mạng tháng 2 năm 1917.

Vận dụng và nắm bắt thời cơ chớp nhoáng tạo điều kiện để tổng khởi nghĩa thành công.

Bình Trần Thị
4 tháng 12 2016 lúc 16:14

1.

Cuộc Cách mạng tháng 2 - 1917 (theo lịch Nga) là của một cuộc cách mạng tư sản. Sau cuộc cách mạng này đã tồn tại song song hai chính quyền: Chính phủ tư sản lâm thời và Chính quyền Xô viết. Sự tồn tại song song này hoàn toàn không có lợi cho việc khôi phục những khủng hoảng và phát triển kinh tế nước Nga. Vì thế Lennin đã làm cuộc Cách mạng tháng Mười (tức là cuộc Cách mạng của chính quyền Xô viết lật nhằm lật đổ Chính phủ tư sản lâm thời).


Quyết định này đã đem lại thắng lợi to lớn cho Chính quyền Xô viết, tạo tiền đề cho việc phát triển và bảo vệ nhà nước Nga còn non trẻ.



 

Bình Trần Thị
4 tháng 12 2016 lúc 16:16

2.

- Làm sáng tỏ khái niệm về cuộc cách mạng tư sản.

+ Mục đích : lật đổ sự thống trị của giai cấp phong kiến, thiết lập nền chuyên chính tư sản, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản được tự do phát triển.

+ Lực lượng lãnh đạo : giai cấp tư sản.

+ Động lực cách mạng : đông đảo quần chúng nhân dân.

+ Kết quả, ý nghĩa : nền thống trị của giai cấp tư sản được thiết lập, chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh mẽ.