Những câu hỏi liên quan
Dung Viet Nguyen
Xem chi tiết
sao băng
11 tháng 11 2017 lúc 13:48

Đinh Tuấn Việt

Bình luận (0)
vương gia kiệt
11 tháng 11 2017 lúc 14:05

Goi d la UCLN(2n - 1,9n + 4), ta co:

2n - 1 chia het cho d => 18n - 9

9n + 4 chia het cho d => 18n + 8

=> (18n-9) - (18n+8) chia het cho d

=> (18n - 9 - 18n - 8) chia het cho d

=> 1 chia het cho d

=> d = 1 

Vay UCLN cua 2n - 1 va 9n + 4 la 1

Bình luận (0)
Dung Viet Nguyen
11 tháng 11 2017 lúc 17:20

Gọi d \(\in\) ƯC ( 2n - 1 , 9n + 4 ) \(\Rightarrow\) 2( 9n + 4 ) - 9( 2n - 1 ) \(⋮\) d \(\Rightarrow\) 17 \(⋮\) d \(\Rightarrow\) d \(\in\) { 1 ; 17 }.

Ta có 2n - 1 \(⋮\) 17 \(\Leftrightarrow\) 2n - 18 \(⋮\) 17 \(\Leftrightarrow\) 2( n - 9 ) \(⋮\) 17 \(\Leftrightarrow\) n - 9 \(⋮\) 17 

                                \(\Leftrightarrow\) n = 17k + 9 ( k \(\in\) N ).

Nếu n = 17k + 9 thì 2n - 1 \(⋮\) 17 , và 

9n + 4 = 9 . ( 17k + 9 ) + 4 = bội 17 + 85 

Bình luận (0)
Nguyenxuannhi
Xem chi tiết
Hà Nguyệt Dương
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
6 tháng 8 2016 lúc 21:25

Gọi d = ƯCLN(2n - 1; 9n + 4) (d thuộc N*)

=> 2n - 1 chia hết cho d; 9n + 4 chia hết cho d

=> 9.(2n - 1) chia hết cho d; 2.(9n + 4) chia hết cho d

=> 18n - 9 chia hết cho d; 18n + 8 chia hết cho d

=> (18n + 8) - (18n - 9) chia hết cho d

=> 18n + 8 - 18n + 9 chia hết cho d

=> 17 chia hết cho d

\(d\in\)N* => \(d\in\left\{1;17\right\}\)

+ Với d = 17 thì 2n - 1 chia hết cho 17; 9n + 4 chia hết cho 17

=> 2n - 1 + 17 chia hết cho 17; 9n + 4 + 68 chia hết cho 17

=> 2n + 16 chia hết cho 17; 9n + 72 chia hết cho 17

=> 2.(n + 8) chia hết cho 17; 9.(n + 8) chia hết cho 17

Do (2;17)=1; (9;17)=1 => n + 8 chia hết cho 17

=> n = 17k + 9 (k thuộc N)

Vậy với \(n\ne17k+9\)(k thuộc N) thì ƯCLN(2n - 1; 9n + 4) = 1

Với n = 17k + 9 (k thuộc N) thì ƯCLN(2n - 1; 9n + 4) = 17

Bình luận (0)
Đặng Linh Chi
Xem chi tiết
Zeref Dragneel
28 tháng 11 2015 lúc 20:56

c) Gọi d là ƯCLN(n; n+2)

=> n chia hết cho d

=> n+2 chia hết cho d

<=> n+2 -n chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d

=> d=1 hoăc d=2

=> ƯCLN(n;n+2) là 2

Vậy...

Bình luận (0)
Clash Of Clans
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
26 tháng 5 2015 lúc 9:04

Gọi d ∈ ƯC (2n - 1, 9n + 4) ⇒ 2(9n + 4) - 9(2n - 1)  ⋮  d ⇒ (18n + 8) - (18n - 9) ⋮ 17 ⇒ 17  ⋮  d ⇒ d ∈ {1, 17}. 

Ta có 2n - 1  ⋮  17 ⇔  2n - 18  ⋮  17 ⇔ 2(n - 9)  ⋮  17.

Vì ƯCLN(2 ; 17) = 1 ⇒ n - 9  ⋮ 17 ⇔ n - 9 = 17k ⇔ n = 17k + 9     (k ∈ N)

- Nếu n = 17k + 9 thì 2n - 1 = 2 . (17k + 9) - 1 = 34k - 17 = 17 . (2k + 1)⋮ 17.

     và 9n + 4 = 9 . (17k + 9) + 4 = 153k + 85 = 17 . (9 + 5) ⋮ 17.

Do đó ƯCLN(2n - 2 ; 9n + 4) = 17

- Nếu n ≠ 17k + 9 thì 2n - 1 không chia hết cho 17, do đó ƯCLN(2n - 1 ; 9n + 4) = 1

                                         Vậy ƯCLN(2n - 1 ; 9n + 4) = 17

Bình luận (0)
Nguyen Hoang Dieu
26 tháng 5 2015 lúc 9:21

Gọi d ∈ ƯC (2n - 1, 9n + 4) ⇒ 2(9n + 4) - 9(2n - 1)  ⋮  d ⇒ (18n + 8) - (18n - 9) ⋮ 17 ⇒ 17  ⋮  d ⇒ d ∈ {1, 17}. 
Ta có 2n - 1  ⋮  17 ⇔  2n - 18  ⋮  17 ⇔ 2(n - 9)  ⋮  17.
Vì ƯCLN(2 ; 17) = 1 ⇒ n - 9  ⋮ 17 ⇔ n - 9 = 17k ⇔ n = 17k + 9     (k ∈ N)
- Nếu n = 17k + 9 thì 2n - 1 = 2 . (17k + 9) - 1 = 34k - 17 = 17 . (2k + 1)⋮ 17.
     và 9n + 4 = 9 . (17k + 9) + 4 = 153k + 85 = 17 . (9 + 5) ⋮ 17.
Do đó ƯCLN(2n - 2 ; 9n + 4) = 17
- Nếu n ≠ 17k + 9 thì 2n - 1 không chia hết cho 17, do đó ƯCLN(2n - 1 ; 9n + 4) = 1
                 Vậy ƯCLN(2n - 1 ; 9n + 4) = 17

Bình luận (0)
Trương Lan Ngọc
31 tháng 12 2015 lúc 12:19

bạn ơi 2n - 18 ở đâu ra zậy

 

Bình luận (0)
Lâm Duy Thành
Xem chi tiết
Lê Song Phương
12 tháng 8 2023 lúc 6:49

 Đặt \(ƯCLN\left(2n-1;9n+4\right)=d\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n-1⋮d\\9n+4⋮d\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}18n-9⋮d\\18n+8⋮d\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow17⋮d\) \(\Rightarrow d\in\left\{1;17\right\}\)

 Như vậy, \(ƯCLN\left(2n-1;9n+4\right)\) có thể bằng 1, có thể bằng 17 (nhưng không thể mang giá trị khác 1 và 17). Chẳng hạn với \(n=9\) thì \(2.9-1=17\) và \(9.9+4=85\) và \(ƯCLN\left(17,85\right)=17\).

Bình luận (1)
Nguyễn Đức Trí
11 tháng 8 2023 lúc 22:22

\(UCLN\left(2n-1;9n+4\right)=1\)

Bạn cho \(n=1;2;3;4;...\) sẽ có kết quả như trên.

Bình luận (0)
hhhhhh
Xem chi tiết
hhhhhh
15 tháng 3 2018 lúc 21:45

mau lên nha mình đang gấp

Bình luận (0)
Huỳnh Phước Mạnh
22 tháng 3 2018 lúc 18:57

Đặt \(A=\frac{9n-4}{2n-7}=\frac{9n-\frac{63}{2}+\frac{33}{2}}{2n-7}=\frac{\frac{9}{2}\left(2n-7\right)+\frac{33}{2}}{2n-7}=\frac{9}{2}+\frac{\frac{55}{2}}{2n-7}\)

Để A có GTLN 

\(\Leftrightarrow\frac{\frac{55}{2}}{2n-7}\)có GTLN

\(\Leftrightarrow2n-7\)có GTNN, 2n-7 lớn hơn 0 và n thuộc Z

\(\Leftrightarrow2n-7=1\)

\(\Leftrightarrow2n=8\)

\(\Leftrightarrow n=4\)

Vậy, A có GTLN là 32 khi x=4

Bình luận (0)
Lê Đoàn Thuỳ Linh
Xem chi tiết
Lưu Ngọc Quý
3 tháng 12 2018 lúc 20:22

ƯC 1

ƯCLN =1

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 11 2022 lúc 23:38

a: Gọi d=ƯCLN(2n+1;3n+1)

=>6n+3-6n-2 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>ƯC(2n+1;3n+1)={1;-1}

b:

Sửa đề: tìm ƯCLN(9n+4;2n+1)

Gọi d=ƯCLN(9n+4;2n+1)

=>18n+8-18n-9 chia hết cho d

=>-1 chia hết cho d

=>d=1

=>ƯCLN(9n+4;2n+1)=1

Bình luận (0)
Phương Lê Thị Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Trâm
17 tháng 3 2020 lúc 15:48

a) 7n + 13 và 2n + 4

ƯC (7n + 13 ; 2n + 4) = d

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\text{ 7n + 13 ⋮ d}\\\text{2n + 4 ⋮ d}\end{matrix}\right.\)

⇒ 7(2n + 4) - 2(7n + 13) ⋮ d

⇒ 2 ⋮ d

d = 1; 2

Xét thấy 7n + 13 không chia hết cho 2 ⇒ d = 1

Để 7n + 13 và 2n + 4 là hai số sau nguyên tố cùng nhau

Thì 7n + 13 là lẻ ⇒ 7n chẵn ⇒ n chẵn

➤ Vậy n chẵn thì hai số đó là hai số nguyên tố cùng nhau

b) 9n + 24 và 3n + 4

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\text{9n + 24 ⋮ d }\\\text{3n + 4 ⋮ d }\end{matrix}\right.\)

⇒ 9n + 24 - 3(3n + 4) ⋮ d

⇒ 12 ⋮ d

d = 1; 2; 3; 4; 6; 12

3n + 4 không chia hết cho 3; 4; 6; 12 ⇒ d = 1; 2

Để 9n + 24 và 3n + 4 là hai số sau nguyên tố cùng nhau

Thì 9n + 24 là lẻ ⇒ 9n lẻ ⇒ lẻ

➤ Vậy n lẻ thì hai số đó là hai số nguyên tố cùng nhau

c) 18n + 3 và 21n + 7

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\text{18n + 3 ⋮ d}\\\text{21n + 7 ⋮ d }\end{matrix}\right.\)

⇒ 6(21 + 7) - 7(18 + 3) ⋮ d

⇒ 21 ⋮ d

d = 3; 7

18n + 3 không chia hết cho 3 ⇒ d = 7

Để 18n + 3 và 21n + 7 là hai số sau nguyên tố cùng nhau

Thì n = 7k - 1 (k ∈ N)

➤ Vậy n = 7k - 1 (k ∈ N) thì hai số đó là hai số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa