Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Yến Nhi
Xem chi tiết
Công Chúa Vui Vẻ
31 tháng 12 2015 lúc 8:30

\(9^{n+2}+3^{n+2}-9^n+3^n\)

\(=9^n.9^2+3^n.3^2-9^n+3^2\)

\(=9^n\left(9^2-1\right)+3^n\left(3^2+1\right)\)

\(=9^n\left(80\right)+3^n\left(10\right)\)

\(\text{Do 80 chia hết cho 10 }\Rightarrow9^n.80\text{chia hết cho 10}\)

\(\text{Do 10 chia hết cho 10}\Rightarrow3^n.10\text{chia hết cho 10}\) 

Giang Trung Quân
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
27 tháng 6 2015 lúc 14:22

Gọi số cần tìm là A với A chia hết cho 9

Do đó A = 9k với k thuộc N.

Đặt A = abcd...

Do đó tổng các chữ số của a là (a + b + c + d + ...) = 9m với m thuộc N chia hết cho 9

=> ĐPCM

Phạm Dora
Xem chi tiết
CHU ANH TUẤN
10 tháng 11 2017 lúc 18:24

10^30=100...0 + 62 = 100...062

      (có 30 số 0)     ( có 28 số 0)

1+6+2=9

100...062 chia hết cho 2

suy ra 10^30 chia hết cho 2 và 9

CHU ANH TUẤN
10 tháng 11 2017 lúc 18:24

mình thiếu + 62 ở cuối

Lê Quý Vượng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 10 2021 lúc 23:59

Bài 5: 

b: Ta có: \(n+6⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{2;4\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;2\right\}\)

c: Ta có: \(3n+1⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{-1;1;7\right\}\)

hay \(n\in\left\{1;3;9\right\}\)

Nguyễn Văn Thế
Xem chi tiết
Lê Quang Phúc
5 tháng 10 2017 lúc 18:02

a) - Xét trường hợp chia hết cho 2

 + Vì n và n + 1 là hai số liên tiếp nên n.(n+1).(2n+1) chia hết cho 2.

- Xét trường hợp chia hết cho 3.

+ Nếu n chia hết cho 3 thì n.(n+1).(2n+1) chia hết cho 3

+ Nếu n chia 3 dư 1 thì 2n + 1 chia hết cho 3 => n.(n+1).(2n+1) chia hết cho 3.

+ Nếu n chia 3 dư 2 thì n + 1 chia hết cho 3 => n.(n+1).(2n+1) chia hết cho 3.

Vậy n.(n+1).(2n+1) chia hết cho 2.

Mà n.(n+1).(2n+1) chia hết cho 3 và 2 => n.(n+1).(2n+1) chia hết cho 6 (đpcm)

b) 10^9 + 2 = 100.....02.

Tổng các chữ số của số trên là: 1 + 0 + 0 + 0 +... + 0 + 2 = 3 => 10^9+2 chia hết cho 3(đpcm)

c) 10^10 - 1 = 99...99

Vì các chữ số của số trên đều là 9 => Nó chia hết cho 9 => 10^10 - 1 chia hết cho 9 (đpcm)

d) 10^8 - 1 = 99...9

Vì các chữ số của số trên đều là 9 => Nó chia hết cho 9 => 10^10 - 1 chia hết cho 9 (đpcm)

E) 10^8 + 8 = 10...08 

Tổng các chữ số của số trên là: 1 + 0 + 0 +... + 0 + 8 = 9 => Nó chia hết cho 9 => 10^8 + 8 chia hết cho 9 (đpcm)

Ngô Thùy Dương
Xem chi tiết
 Mashiro Shiina
6 tháng 12 2018 lúc 20:23

Ta có:

\(n=0\) thì \(10^n-1⋮9\)

\(n=1\) thì \(10^n-1⋮9\)

Giả sử \(10^n-1⋮9\) với \(n=k\),ta sẽ chứng minh điều đó cũng đúng với \(n=k+1\)

Thật vậy:

Với n=k+1 thì \(10^n-1=10^{k+1}-1=10^k.10-1=10.\left(10^k-1\right)+9⋮9\left(đpcm\right)\)

Câu sau tương tự thôi

Trần Minh Hoàng
7 tháng 12 2018 lúc 16:30

Ta có:

10n - 1 = 100...0 (n chữ số 0) - 1 = 99...9 (n chữ số 9) \(⋮\) 9 vì có tổng các chữ số là 9n \(⋮\) 9

10n + 8 = 10n - 1 + 9 \(⋮\) 9 vì 10n - 1 \(⋮\) 9 (đã c/m ở trên) và 9 \(⋮\) 9

Phạm Tất Thắng
Xem chi tiết
joyboy god
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
26 tháng 10 2023 lúc 15:20

\(3^{5n+2}+3^{5n+1}-3^{5n}=3^{5n}\left(3^2+3-1\right)=11.3^{5n}⋮11\)

Toru
26 tháng 10 2023 lúc 15:32

\(3^{5n+2}+3^{5n+1}-3^{5n}(n\in N^*)\\=3^{5n}\cdot3^2+3^{5n}\cdot3-3^{5n}\\=3^{5n}\cdot(3^2+3-1)\\=3^{5n}\cdot11\)

Vì \(3^{5n}\cdot11\vdots11\) 

nên biểu thức \(3^{5n+2}+3^{5n+1}-3^{5n}\vdots11\)

phùng hồng sơn
Xem chi tiết