Những câu hỏi liên quan
Anh Hoangg
Xem chi tiết
NoSuSad
7 tháng 1 2021 lúc 20:11

VÌ :

-trung quốc là 1 nước lớn,một thị trường nông dân

- giàu có về tài nguyên thiên nhiên khoáng sản

- có nền văn hóa rực rỡ

- chế độ phong kiến trung quốc đang ở trong thời kì khủng hoảng mục nát

\(\rightarrow\) vì vậy trung quốc bị xâm chiếm

 

 

 

 

 

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
30 tháng 6 2017 lúc 14:19
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 12 2018 lúc 13:42
Đỗ Bảo Thu
Xem chi tiết

Xiêm là nước duy nhất trong khu vực Đông Nam Á không trở thành thuộc địa của các nước tư bản phương Tây, vì:

- Nhờ những chính sách cải cách của Ra-ma V:

+ Những chính sách cải cách toàn diện trên tất cả các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, xã hội, quân sự, giáo dục,…

+ Các chính sách cải cách của Xiêm đi theo hướng "mở cửa". Chính cuộc cải cách này đã giúp Xiêm hòa nhập vào sự phát triển chung của chủ nghĩa tư bản thế giới.

- Nhờ chính sách đối ngoại "mềm dẻo":

+ Chủ động "mở cửa", quan hệ với tất cả các nước.

+ Lợi dụng vị trí “nước đệm” giữa hai nước Anh - Pháp.

+ Cắt nhượng một số vùng đất phụ thuộc (vốn là lãnh thổ của Cam-pu-chia, Lào và Mã Lai) để giữ gìn chủ quyền của đất nước.



 

Khách vãng lai đã xóa
Cao Tùng Lâm
3 tháng 10 2021 lúc 21:57

Thái Lan cũng từng được gọi là Xiêm, đây là tên gọi chính thức của nước này đến ngày 23 tháng 6 năm 1939 khi nó được đổi thành Thái Lan. Từ năm 1945 đến ngày 11 tháng 5 năm 1949, tên Thái Lan lại được đổi lại thành Xiêm. Sau đó nó được đổi lại thành Thái Lan như ngày nay. Từ "Thái" (ไทย) trong tiếng Thái có nghĩa là "tự do". "Thái" cũng là tên của người Thái – hiện là dân tộc thiểu số có số dân đáng kể ở Trung Quốc, vẫn lấy tên là "Xiêm".Từ "Thái Lan" trong tiếng Việt có xuất xứ từ tiếng Anh Thailand (trong đó land nghĩa là đất nước, xứ sở), và Thailand được dịch từ ประเทศไทย (Prathet Thai) với nghĩa là "nước Thái".

Khách vãng lai đã xóa
Cao Tùng Lâm
3 tháng 10 2021 lúc 21:57

Lực lượng du kích ủng hộ chủ nghĩa cộng sản ở Thái Lan hoạt động tích cực trong khoảng thập niên 1960 cho tới năm 1987 nhưng chưa bao giờ là một mối de dọa nghiêm trọng cho chính quyền, tại thời kỳ đỉnh điểm họ đã có đến 12 ngàn du kích quân trong hàng ngũ. Kể từ sau năm 1979, khi quân Khmer Đỏ bị Việt Nam đánh bại tại Campuchia, Thái Lan đã chấp thuận cho quân Khmer Đỏ lập căn cứ tại nhiều khu vực trong lãnh thổ của mình như một biện pháp để làm suy yếu Việt Nam. Việc này đã dẫn đến một số cuộc giao chiến tại khu vực biên giới giữa quân đội Thái Lan và Việt Nam, cho tới khi Việt Nam rút quân khỏi Camphuchia vào năm 1989.
Gần đây, Thái Lan trở thành một thành viên tích cực trong Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), đặc biệt là sau khi chế độ dân chủ được tái lập sau năm 1992. Tuy nhiên, đã có một số đụng độ quân sự giữa Thái Lan và Campuchia vào giai đoạn 2010-2012, khi cả 2 nước tranh chấp chủ quyền tại vùng quanh đền Preah Vihear, ngôi đền được Tòa án Quốc tế vì Công lý (International Court of Juse) vào năm 1962 tuyên bố ngôi đền thuộc về Campuchia.
Chính sách ngoại giao của Thái là "ngoại giao cây sậy", tức là gió thổi về phía nào thì ngả về phía nấy, sẵn sàng "cúi đầu, thần phục" trước kẻ khác để tránh đụng độ hoặc đem lợi về cho mình.

Khách vãng lai đã xóa
Tuyết Ly
Xem chi tiết
Minh Hồng
1 tháng 12 2021 lúc 10:39

Tham khảo

- Ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia là đối tượng xâm lược của thực dân Pháp. Đến cuối thế kỉ XIX, Pháp đã hoàn thành việc xâm lược và bắt đầu thi hành chính sách bóc lột, khai thác thuộc địa.

- Vì chính sách ngoại giao khôn khéo

- Nhật Bản thoát ra khỏi sự xâm lược của tư bản phương Tây vì Nhật Bản đã tiến hành cải cách tiến bộ về kinh tế, chính trị - xã hội, quân sự, giáo dục.

- Năm 1914, Nhật Bản dùng vũ lực để mở rộng khu vực ảnh hưởng của mình ở Trung Quốc

- Nhật Bản dùng biện pháp chủ yếu để vươn lên trong thế giới tư bản chủ nghĩa là : Tiến hành chiến tranh giành giật thuộc địa , mở rộng lãnh thổ

*•.¸♡ρυи๛
Xem chi tiết
Minh Nhân
8 tháng 1 2021 lúc 21:00

Hoàn cảnh lịch sử trước cuộc cải cách ở nhật bản và xiêm có điểm gì giống nhau?

A.Đứng trc nguy cơ bị xâm lược của Mĩ.

B.Đứng trc nguy cơ bị xâm lược của chủ nghĩa tư bản.

C.Đứng trc nguy cơ bị xâm lược của Anh,  Pháp.

D. Đứng trc nguy cơ bị xâm lược của Anh, Pháp và Mĩ.

Trước khi tiến hành cải cách, Nhật Bản và Xiêm giống nhau về đối ngoại đó là: đất nước đều đang trong hoàn cảnh bị đe dọa nghiêm trọng bởi chính sách xâm lược thuộc địa của thực dân phương Tây.

 
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Trà Giang
17 tháng 10 2017 lúc 20:04

do cuộc Duy Tân Minh Trị
Để tận dụng ưu thế trung tâm chính trị của Edo, chính phủ mới đã đổi tên Edo thành Tokyo (東京, nghĩa là Kinh đô ở phía Đông) và đưa triều đình về đó.

Chính phủ mới đưa ra khẩu hiệu "Phú quốc cường binh" (富国強兵, fukoku kyohei) nhằm khai thác tâm lý lo sợ Nhật Bản sẽ trở thành thuộc địa của phương Tây nếu không chịu canh tân. Trên cơ sở đó, họ đã thuyết phục được Nhật hoàng tuyên bố từ bỏ những tập tục có hại và sẵn sàng học hỏi phương Tây. Người Nhật trở nên nhiệt tình với bunmei kaika (文明開化, văn minh khai hóa).

Để xóa quyền lực của các daimyo, chính phủ mới đã bãi bỏ hệ thống lãnh địa và danh hiệu của các daimyo. Đồng thời, họ tuyên bố "tứ dân bình đẳng", nghĩa là bốn tầng lớp gồm võ sĩ, nông dân, thợ thủ công và thương nhân giờ đây không còn bị phân biệt. Điều này gây bất bình ở tầng lớp võ sĩ, nên chính phủ phải vừa đàn áp vừa xoa dịu bằng cách bồi thường bằng tiền. Khoản tiền nhận được từ chính phủ cộng với tri thức mà tầng lớp võ sĩ được trang bị đã biến tầng lớp võ sĩ thành giai cấp tư sản. Giai cấp võ sĩ quý tộc tư sản chủ trương xây dựng Nhật Bản theo con đường quân sự là nguyên nhân dẫn đến việc Nhật Bản sau này trở thành đế quốc phong kiến quân phiệt.

Chính phủ còn ban bố quyền tự do buôn bán (kể cả ruộng đất) và đi lại, thiết lập chế độ tiền tệ thống nhất (đồng Yên), xây dựng cơ sở hạ tầng (đặc biệt là đường sắt ) và phát triển chủ nghĩa tư bản đến tận các vùng nông thôn.

Nhiều phái đoàn được cử sang phương Tây học hỏi về cách thức quản lý hành chính và về kỹ thuật. Toà án mới (kiểu tư sản) được thành lập. Nhiều cải cách quan trọng về giáo dục được thi hành trong đó có việc thành lập các trường đại học để đào tạo tầng lớp lãnh đạo chính quyền và kinh doanh. Cơ sở hạ tầng bắt đầu được quan tâm phát triển. Nhiều chuyên gia phương Tây được mời tới Nhật Bản để phổ biến kiến thức và kỹ thuật.

Về quân sự, quân đội được tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây. Quân đội Nhật Bản áp dụng chế độ nghĩa vụ quân sự thay cho chế độ trưng binh và tăng cường mua và sản xuất vũ khí, đạn dược.

Về giáo dục, đưa những thành tựu khoa học khoa học-kỹ thuật vào giảng dạy và áp dụng chế độ giáo dục bắt buộc. Những học sinh giỏi được cử sang phương Tây du học.

Năm 1889, hiến pháp mới được ban hành quy định Nhật Bản là một nước quân chủ lập hiến.

Chúc bạn học tốt ^^

Nguyễn Thanh Thùy
Xem chi tiết
Phạm trường duy
Xem chi tiết
Phan Hoàng Linh Ân
14 tháng 11 2021 lúc 9:25

Kết quả: Hầu hết các nước Đông Nam Á thành các nước thuộc địa hoặc phụ thuộc vào các nước tư bản phương Tây.
Nước không bị phương Tây chiếm là nước: Thái Lan (Xiêm).

Xiêm là nước duy nhất trong khu vực Đông Nam Á không trở thành thuộc địa của các nước tư bản phương Tây, vì:

- Nhờ những chính sách cải cách của Ra-ma V:

+ Những chính sách cải cách toàn diện trên tất cả các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, xã hội, quân sự, giáo dục,…

+ Các chính sách cải cách của Xiêm đi theo hướng "mở cửa". Chính cuộc cải cách này đã giúp Xiêm hòa nhập vào sự phát triển chung của chủ nghĩa tư bản thế giới.

- Nhờ chính sách đối ngoại "mềm dẻo":

+ Chủ động "mở cửa", quan hệ với tất cả các nước.

+ Lợi dụng vị trí “nước đệm” giữa hai nước Anh - Pháp.

+ Cắt nhượng một số vùng đất phụ thuộc (vốn là lãnh thổ của Cam-pu-chia, Lào và Mã Lai) để giữ gìn chủ quyền của đất nước.


 

Phan Hoàng Linh Ân
14 tháng 11 2021 lúc 9:26

Muốn rút gọn thì rút nha do mình làm chi tiết hơi dài.

Lương Đại
14 tháng 11 2021 lúc 9:30

*kết quả

+ Anh chiếm Mã Lai, Miến Điện.

+ Pháp chiếm Việt Nam, Cam-pu-chia, Lào.

+ Tây Ban Nha, sau đó là Mĩ chiếm Phi-líp-pin.

+ Hà Lan và Bồ Đào Nha thôn tính In-đô-nê-xi-a.

* Trong khu vực ĐNÁ, chỉ có Thái lan là không bị biến thành thuộc địa vì do chính sách ngoại giao khôn khéo lợi dụng mâu thuẫn giữa anh-pháp để tồn tại